Bài giảng Vật lí 10 - Bài 16: Từ trường Trái Đất - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Đình Thế - Trường THPT Đông Tiền Hải

Bài giảng Vật lí 10 - Bài 16: Từ trường Trái Đất - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Đình Thế - Trường THPT Đông Tiền Hải

+ Trong hệ Mặt Trời , Trái Đất là một trong những hành tinh có từ trường

+ Từ trường Trái Đất khiến các bức xạ điện từ lệch về phía hai địa cực, sự tương tác của các bức xạ này với khí quyển tạo ra hiện tượng cực quang

+ Từ trường của Trái Đất mạnh hơn ở phía địa cực và yếu hơn ở vùng xích đạo

 

pptx 28 trang Phan Thành 06/07/2023 950
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 10 - Bài 16: Từ trường Trái Đất - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Đình Thế - Trường THPT Đông Tiền Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ 
 ?1 Đưa nam châm lại gần các vật liệu. Trường hợp nào nam châm hút, trường hợp nào không? 
a. Sắt 
b. Đồng 
c. Gađôlini 
d. Nhôm 
e. Côban 
f. Niken 
g. Chì 
h. Thép 
i. Nhựa 
k. Bạc 
-> hút 
-> hút 
-> hút 
-> hút 
-> hút 
-> không hút 
-> không hút 
-> không hút 
-> không hút 
-> không hút 
AI NHANH HƠN AI? 
TRÁI ĐẤT 
Mật mã của từ khóa là: 2919 412 
CỰC TỪ BẮC 
Mật mã của từ khóa là: 333 23 213 
CỰC TỪ NAM 
Mật mã của từ khóa là: 333 23 514 
LA BÀN 
Mật mã của từ khóa là: 31 215 
TỪ TRƯỜNG 
Mật mã của từ khóa là: 23 293657 
PHƯƠNG HƯỚNG 
Mật mã của từ khóa là: 783657 83657 
Dương Ngọc Bưu - Vật lý 9 
10 
H­ướng Bắc H­ư ớ ng Nam 
? Vì sao kim nam châm khi treo tự do luôn chỉ hướng Bắc – Nam địa lí 
I .Từ trường Trái Đất : 
BÀI 16- TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤT 
I .Từ trường Trái Đất : 
BÀI 20- TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤT 
+ Trong hệ Mặt Trời , Trái Đất là một trong những hành tinh có từ trường 
+ Từ trường Trái Đất khiến các bức xạ điện từ lệch về phía hai địa cực, sự tương tác của các bức xạ này với khí quyển tạo ra hiện tượng cực quang 
+ T ừ trường của Trái Đất mạnh hơn ở phía địa cực và yếu hơn ở vùng xích đạo 
? 1. Vì sao thanh nam châm khi treo tự do luôn chỉ hướng Bắc - Nam? 
=> Từ trường tồn tại ở mọi nơi trên Trái Đất, do đó, kim nam châm sẽ chỉ hướng bắc - nam ở mọi nơi. 
I .Từ trường Trái Đất : 
BÀI 20- TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤT 
+ Trong hệ Mặt Trời , Trái Đất là một trong những hành tinh có từ trường 
+ Từ trường Trái Đất khiến các bức xạ điện từ lệch về phía hai địa cực, sự tương tác của các bức xạ này với khí quyển tạo ra hiện tượng cực quang 
+ T ừ trường của Trái Đất mạnh hơn ở phía địa cực và yếu hơn ở vùng xích đạo 
Cực Bắc địa từ , cực Nam địa từ 
CỰC BẮC ĐỊA TỪ VÀ CỰC BẮC ĐỊA LÍ 
?3 . Quan sát hình 16.1 : 
Đường sức từ của Trái 
Đất có những điểm nào giống với đường sức từ của một nam châm thẳng? 
Hãy chỉ rõ các cực địa 
từ và các cực địa lí trên hình 16.1 . Nhận xét chúng có trùng nhau không? 
a) Điểm giống nhau giữa đường sức từ của Trái Đất và của một nam châm thẳng: 
 - Đều là những đường cong khép kín nối từ cực này sáng cực kia. 
 - Hướng của đường sức từ tuân theo quy ước: vào ở cực Nam và ra ở cực Bắc. 
b) Nhận xét: 
+ Cực Bắc địa từ và cực Nam địa từ nằm trên trục từ của Trái Đất. 
+ Cực Bắc địa lí và cực Nam địa lí nằm trên trục quay của Trái Đất . 
+ Các cực này đều không trùng nhau. 
I .Từ trường Trái Đất : 
BÀI 16- TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤT 
+ Trong hệ Mặt Trời , Trái Đất là một trong những hành tinh có từ trường 
+ Từ trường Trái Đất khiến các bức xạ điện từ lệch về phía hai địa cực, sự tương tác của các bức xạ này với khí quyển tạo ra hiện tượng cực quang 
+ T ừ trường của Trái Đất mạnh hơn ở phía địa cực và yếu hơn ở vùng xích đạo 
- Cực Bắc địa từ , cực Nam địa từ 
+ Cực Bắc địa từ và cực Bắc địa lí không trùng nhau. 
Lưu ý: Căn cứ vào chiều đường sức từ của Trái Đất, cực Bắc địa từ nằm ở Nam bán cầu , còn cực Nam địa từ nằm ở Bắc bán cầu . Tuy nhiên, ngay từ đầu người ta đã gọi cực từ ở Bắc bán cầu là cực Bắc địa từ và thói quen đó được sử dụng đến ngày nay. 
I .Từ trường Trái Đất : 
BÀI 16- TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤT 
+ Trong hệ Mặt Trời , Trái Đất là một trong những hành tinh có từ trường 
+ Từ trường Trái Đất khiến các bức xạ điện từ lệch về phía hai địa cực, sự tương tác của các bức xạ này với khí quyển tạo ra hiện tượng cực quang 
+ T ừ trường của Trái Đất mạnh hơn ở phía địa cực và yếu hơn ở vùng xích đạo 
-Cực Bắc địa từ , cực Nam địa từ : 
+ Cực Bắc địa từ và cực Bắc địa lí không trùng nhau. 
II. La bàn 
1.Cấu tạo: 
- La bàn được cấu tạo: 
+ Vỏ: có mặt kính bảo vệ. 
+ Kim la bàn: kim nam châm có thể quay tự do trên trục cố định. 
+ Mặt la bàn: có các vạch chia độ. 
* Các kí hiệu trên mặt la bàn: 
Kí hiệu 
Hướng 
N 
Bắc 
NE 
Đông Bắc 
E 
Đông 
ES 
Đông Nam 
S 
Nam 
SW 
Tây Nam 
W 
Tây 
WN 
Tây Bắc 
I .Từ trường Trái Đất : 
BÀI 16- TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤT 
II. La Bàn 
1.Cấu tạo: 
+ Vỏ: có mặt kính bảo vệ. 
+ Kim la bàn: kim nam châm có thể quay tự do trên trục cố định. 
+ Mặt la bàn: có các vạch chia độ. 
2. Sử sụng la bàn xác định hướng địa lí: 
+ Xác định cực Nam (S) và cực Bắc (N) của kim la bàn. 
+ Chọn đối tượng cần xác định hướng. 
+ Đặt la bàn trên mặt phẳng nằm ngang. Chờ cho kim la bàn đứng yên, xoay la bàn sao cho vạch 0 trùng với cực Bắc của kim nam châm. 
+ Đọc giá trị. 
?1 Vì sao khi sử dụng la bàn, ta phải để la bàn xa các nam châm hoặc vật có từ tính 
=> Nếu để gần la bàn với nam châm hoặc vật có từ tính thì la bàn sẽ tương tác với nam châm hoặc vật có từ tính. Như vậy la bàn sẽ không xác định đúng hướng nữa. 
?2 Kim la bàn có chỉ đúng hướng Bắc địa lí không? Vì sao? 
=> Kim la bàn không chỉ đúng hướng Bắc địa lí. 
=> Do ảnh hưởng của từ trường Trái Đất mà dù đặt bất cứ ở đâu song song với Trái Đất. Chiếc kim từ tính kia cũng quay về hướng Bắc, và đây gọi là hướng Bắc địa từ. Mà cực Bắc đ ịa từ với cực Bắc địa lí không trùng nhau nên kim la bàn không chỉ đúng hướng Bắc địa lí. 
?3: Khi đi trên biển, trong rừng, trên sa mạc làm thế nào để biết mình có đi đúng hướng không? 
Chúng ta phải dùng la bàn 
4 La bàn có cấu tạo như thế nào? 
 5 Bộ phận nào trong la bàn có tác dụng chỉ hướng? 
=> Vỏ (hay hộp) đựng la bàn hình tròn được chia độ (360 độ). Một kim nam châm được đặt trên một trục quay được gắn cố định với vỏ hộp. 
=> Kim nam châm 
 ?6: Có hỗn hợp gồm các vụn sắt, nhựa, gỗ, nhôm, đồng. Làm sao tách các vụn sắt ra khỏi hỗn hợp? 
S 
N 
 ?7: Xác định tên từ cực của thanh nam châm trong thí nghiệm sau. 
S 
N 
 S 
N 
?8: Theo em có những cách nào để nhận biết các từ cực của một nam châm? 
- Dựa vào cách sơn màu. 
- Dựa vào ký hiệu của các cực ( N , S). 
- Dựa vào sự tương tác giữa hai nam châm (Khi đã biết được từ cực của 1 nam châm). 
- Dựa vào sự định hướng của nam châm (khi để tự do). 
?9: Nếu có một thanh nam châm thẳng bị gãy tại chính giữa của thanh, hỏi lúc này một nửa còn lại của thanh nam châm sẽ như thế nào? 
C. Mất hết các từ cực 
A. Chỉ còn cực từ Bắc 
B. Chỉ còn cực từ Nam 
D. Vẫn còn hai từ cực 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_10_bai_16_tu_truong_trai_dat_nam_hoc_2022_2.pptx