Bài giảng Vật lí 10 - Bài 30: Quá trình đẳng tích. Định luật Saclo
C. Quá trình đẳng tích-Định luật Sác-lơ
I.Quá trình đẳng tích
Quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi là quá trình đẳng tích (V=const)
Quá trình biến đổi từ trạng thái 1 sang trạng thái 2:
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 10 - Bài 30: Quá trình đẳng tích. Định luật Saclo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨCâu hỏi: - Nêu các thông số trạng thái của khí lí tưởng? -Thế nào là quá trình đẳng nhiệt? - Phát biểu định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt và viết biểu thức của định luật? - Đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ (p, V)có dạng gì?C. Quá trình đẳng tích-Định luật Sác-lơI.Quá trình đẳng tíchQuá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi là quá trình đẳng tích (V=const)Quá trình biến đổi từ trạng thái 1 sang trạng thái 2:II.Định luật Sác-lơ1.Thí nghiệm*Kết quả thí nghiệm*Nhận xét: Khi T tăng thì p cũng tăng Ta thấy áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối1,003011,103311,203501,253652.Định luật Sác-lơTrong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.Áp dụng định luật Sác-lơ ta có biểu thức của một lượng khí nhất định ở trạng thái 1 và 2III.Đường đẳng tíchĐường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ khi thể tích không đổi gọi là đường đẳng tích.Ứng với các thể tích khác nhau của cùng một lượng khí ta có những đường đẳng tích khác nhau. Đường ở trên ứng với thể tích nhỏ hơn Đường đẳng tích là đường thẳng mà nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ*Nhận xét: Đường đẳng tích không đi qua gốc tọa độ, vì tại 0 thìMà sẽ tương đương với các phần tử đứng yên không va chạm vào thành bình đó là điều vô lí bởi theo thuyết động học phân tử chất khí thì các phần tử luôn chuyển động hỗn độn không ngừng và va chạm vào thành bình gây ra áp suất . Nên đường đẳng tích là một đường thẳng mà nếu kéo dài bằng đường nét đứt sẽ đi qua gốc tọa độLuËt ch¬i: Cã 2 hép quµ kh¸c nhau, trong mçi hép quµ chøa mét c©u hái vµ mét phÇn quµ. NÕu tr¶ lêi ®óng c©u hái th× mãn quµ sÏ hiÖn ra. NÕu tr¶ lêi sai th× mãn quµ kh«ng hiÖn ra. Thêi gian suy nghÜ cho mçi c©u lµ 15 gi©y. hép quµ may m¾nHép quµ mµu vµngTrong các hệ thức sau đây, hệ thức nào không phù hợp với định luật Sác-lơ?0123456789101112131415Hép quµ mµu xanh0123456789101112131415Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Sác-lơPhần thưởng là một chiếc bútHướng dẫn về nhàLàm các bài tập 7, 8 trong SGK trang 162Cảm ơn qúy thầy cô và các em học sinh
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_10_bai_30_qua_trinh_dang_tich_dinh_luat_sac.ppt