Bài giảng Vật lí 10 - Tiết 17, 18 - Bài 10: Ba định luật Niu-tơn

Bài giảng Vật lí 10 - Tiết 17, 18 - Bài 10: Ba định luật Niu-tơn

I. ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN

1. Thí nghiệm lịch sử của Ga- li - lê:

- Kết quả: Khi không có masat giữa viên bi và mặt phẳng thì viên bi sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.

- Kết quả: Khi không có masat giữa máng nghiêng và viên bi thì viên bi dao động qua lại giữa hai máng nghiêng, và độ cao lớn nhất của viên bi ở hai bên máng nghiêng là bằng nhau

 

ppt 23 trang ngocvu90 4700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 10 - Tiết 17, 18 - Bài 10: Ba định luật Niu-tơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 17 -18 : Bài 10:I. ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN1. Thí nghiệm lịch sử của Ga- li - lê:Galile (1564 – 1642)Newton (1642 - 1727)BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN-Độ cao viên bi đạt được khi lăn qua máng nghiêng bên từ bên này sang bên kia như thế nào?NPKết quả thí nghiệm cho thấy: Độ cao viên bi đạt được khi lăn từ bên này qua bên kia máng nghiêng là giảm dần sau mỗi lần qua . Vì sao?FmsFmsTiết 17 : Bài 10:I. ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN1. Thí nghiệm lịch sử của Ga- li - lê:Galile(1564 – 1642)BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN- Nếu máng nghiêng nhẵn bóng , masat giữa viên bi và máng nghiêng rất nhỏ thì viên bi cuyển động như thế nào ?, và độ cao viên bi lớn nhất ở hai máng nghiêng ra sao?NP- Kết quả: Khi không có masat giữa máng nghiêng và viên bi thì viên bi dao động qua lại giữa hai máng nghiêng, và độ cao lớn nhất của viên bi ở hai bên máng nghiêng là bằng nhau- Nếu hạ thấp máng nghiêng bên phải nằm ngang thì viên viên bi chuyển động như thế nào?- Kết quả: Khi không có masat giữa viên bi và mặt phẳng thì viên bi sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.PNPTVật đứng yên có chịu tác dụng lực hay không ?Vậy: Vật đứng yên chịu tác dụng của các lực cân bằng 2. Định luật I Niu-tơn: - Phát biểu định luật:“Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều”.- Biểu thức: Fhl = 0, thì v bằng hằng số.Isaac Newton (1642 - 1727)I. ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠNQuan sát và giải thích hiện tượng sau:Khi xe đang chuyển động. Nấu ta phanh xe đột ngột thì người ngồi trên xe hay bị gì?Isaac Newton (1642 - 1727)Chú ý: Định luật I Niu-tơn còn được gọi là định luật quán tính. Chuyển động thẳng đều còn được gọi là chuyển động theo quán tính.2. Định luật I Niu-tơn:3. Quán tính:I. ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN- Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn.FaII. ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN :1. Định luật II Niu-tơn:-Thí nghiệm 1:Vì sao chiếc xe chuyển động?Do lực đẩy của nguời tác dụng lên xe.Vậy lực đã gây ra gia tốc cho vật.FaII. ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN :1. Định luật II Niu-tơn:-Thí nghiệm 2:+ Đá nhẹ (F nhỏ). Thì độ lớn gia tốc phụ thuộc vào độ lớn của lực như thế nào?FaII. ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN :1. Định luật II Niu-tơn:-Thí nghiệm 2:+ Đá mạnh (F lớn). Thì độ lớn gia tốc phụ thuộc vào độ lớn của lực như thế nào?Thấy: F nhỏ thì a nhỏ, F lớn thì a lớn. => Gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực tác dụng.FaFa-Thí nghiệm 3:Độ lớn gia tốc phụ thuộc vào khối lượng của vật như thế nào? KQ Thấy: m lớn thì a nhỏ, m nhỏ thì a lớn => Gia tốc tỉ lệ nghịch với khối lượng.II. ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN :1. Định luật II Niu-tơn:Fa hayGia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.Biểu thức:II. ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN :1. Định luật II Niu-tơn:Chú ý: Trường hợp vật chịu tác dụng của nhiều lực thì:Trong đó:	là các lực thành phần. II. ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN1. Định luật II Niu-tơn:2. Khối lượng và mức quán tính:a) Định nghĩa:- Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật.b) Tính chất của khối lượng:- Khối lượng là một đại lượng vô hướng, dương và không đổi đối với mỗi vật.- Khối lượng có tính chất cộng. II. ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN3. Trọng lực. Trọng lượng:- Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng vào các vật, gây ra cho chúng gia tốc rơi tự do, kí hiệu ( )- Biểu thức: - Đặc điểm:+ Điểm đặt: Tại trọng tâm của vật.+ Phương: thẳng đứng; Chiều : từ trên xuống.+ Độ lớn của trọng lực : P = mg.“gọi là trọng lượng”.Sự tương tác giữa các vật: - Các ví dụ: H10.1-2-3. SGKIII. ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠNIII. ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠNIII. ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠNSự tương tác giữa các vật: Ví dụ: 10.2 sgkIII. ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠNSự tương tác giữa các vật: - Các ví dụ: H10.3 SGKIII. ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠNSự tương tác giữa các vật: - Các ví dụ: H10.1-2-3. SGKIII. ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠNIII. ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠNLực tương tác giữa các vật như thế nào?FFFFFFF12F21F12F212. Định luật III: - Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều.Biểu thức: 3. Lực và phản lựcMột trong 2 lực tương tác giữa 2 vật gọi là lực tác dụng còn lực kia gọi là phản lực.III. ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠNF12F21AB2. Định luật:3. Lực và phản lựcMột trong 2 lực tương tác giữa 2 vật gọi là lực tác dụng còn lực kia gọi là phản lực.a/ Đặc điểm của lực và phản lực:Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện (hoặc mất đi) đồng thời.Lực và phản lực có cùng giá, cùng độ lớn,nhưng ngược chiều (2 lực trực đối).Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào 2 vật khác nhau.III. ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠN3. Lực và phản lựca/ Đặc điểm của lực và phản lực:b/ Ví dụ: (Hình 10.5-6) SGK trang 63. III. ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠNLực đạp của chânLực ma sát của mặt đườngFF’PhảnLực của đinhLực đóng của búaCủng cố bài học- Định luật I Newton: Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. 	Fhl = 0, thì v bằng hằng số.- Định luật II Newton: Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.Định luật III: Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều.- Lực và phản lực: Một trong 2 lực tương tác giữa 2 vật gọi là lực tác dụng còn lực kia gọi là phản lực.- Khái niệm: Quán tính: là tính chất của mọi vật có xu hướng muốn bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn.C©u 1. Khi mét xe buýt tăng tèc ®ét ngét thì c¸c hµnh kh¸ch Dõng l¹i ngay.	B. Chói ng­êi vÒ phÝa tr­íc.C. Ng¶ ng­êi vÒ phÝa sauD. Ng¶ ng­êi sang bªn c¹nh.C©u 2. VÝ dô nµo kÓ sau lµ biÓu hiÖn cña qu¸n tÝnh?Rò m¹nh quÇn ¸o cho s¹ch bôi.Khi ®ang ch¹y nÕu bÞ v­íng ch©n thì sÏ lu«n ng· vÒ phÝa tr­íc.VËn ®éng viªn nh¶y xa ph¶i ch¹y lÊy ®µ.D. C¶ 3 vÝ dô trªn.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_10_tiet_17_18_bai_10_ba_dinh_luat_niu_ton.ppt