Bài giảng Sinh học Lớp 10 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 21: Công nghệ tế bào - Năm học 2022-2023

Bài giảng Sinh học Lớp 10 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 21: Công nghệ tế bào - Năm học 2022-2023

Câu 4:

Diễn biến nào sau đây đúng trong nguyên phân ?

A. Tế bào phân chia trước rồi đến nhân phân chia

B. Nhân phân chia trước rồi mới phân chia tế bào chất

C. Nhân và tế bào phân chia cùng lúc

D. Chỉ có nhân phân chia còn tế bào chất thì không

 

pptx 38 trang Phan Thành 06/07/2023 7651
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 10 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 21: Công nghệ tế bào - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng quý thầy cô dự giờ 
KHỞI ĐỘNG 
Câu hỏi 1: 
Ở loài giao phối, Bộ NST đặc trưng của loài được duy trì ổn định qua các thế hệ khác nhau của loài là nhờ: 
A. Quá trình giảm phân. 
B. Quá trình nguyên phân 
C. Quá trình thụ tinh. 
D. Cả A, B và C. 
Câu hỏi 1: 
Ở loài giao phối, Bộ NST đặc trưng của loài được duy trì ổn định qua các thế hệ khác nhau của loài là nhờ: 
A. Quá trình giảm phân. 
B. Quá trình nguyên phân 
C. Quá trình thụ tinh. 
D. Cả A, B và C. 
Câu 2: 
Số lượng NST ở tế bào con được sinh ra qua giảm phân? 
A. Giống hệt tế bào mẹ (2n) 
B. Giảm đi một nửa (n) 
C. Gấp đôi tế bào mẹ (4n) 
D. Gấp ba tế bào mẹ (6n) 
Câu 2: 
Số lượng NST ở tế bào con được sinh ra qua giảm phân? 
A. Giống hệt tế bào mẹ (2n) 
B. Giảm đi một nửa (n) 
C. Gấp đôi tế bào mẹ (4n) 
D. Gấp ba tế bào mẹ (6n) 
Câu hỏi 3: 
Trình tự các giai đoạn mà tế bào trải qua trong khoảng thời gian giữa hai lần nguyên phân liên tiếp được gọi là 
A. Quá trình phân bào. 
B. Phát triển tế bào. 
C. Chu kỳ tế bào. 
D. Phân chia tế bào. 
Câu 4: 
Diễn biến nào sau đây đúng trong nguyên phân ? 
A. Tế bào phân chia trước rồi đến nhân phân chia 
B. Nhân phân chia trước rồi mới phân chia tế bào chất 
C. Nhân và tế bào phân chia cùng lúc 
D. Chỉ có nhân phân chia còn tế bào chất thì không 
Câu 5 : 
Ý nghĩa về mặt di truyền của sự trao đổi chéo NST là 
A. Làm tăng số lượng NST trong tế bào 
B. Tạo ra sự ổn định về thông tin di truyền 
C. Tạo ra nhiều loại giao tử, góp phần tạo ra sự đa dạng sinh học 
D. Duy trì tính đặc trưng về cấu trúc NST 
BÀI 21: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO 
SINH HỌC LỚP 10 
YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
Nêu được khái niệm, nguyên lý công nghệ và một số thành tựu của công nghệ tế bào thực vật. 
Nêu được khái niệm, nguyên lý công nghệ và một số thành tựu của công nghệ tế bào động vật. 
NỘI DUNG 
CÔNG NGHỆ TẾ BÀO LÀ GÌ 
01 
02 
CÔNG NGHỆ TẾ BÀO THỰC VẬT 
03 
CÔNG NGHỆ TẾ BÀO ĐỘNG VẬT 
Kể tên một số phương pháp nhân giống cây trồng : 
G ieo hạt / hữu tính . 
G iâm , hom. 
T ách cây. 
C hiết cành. 
G hép cây. 
1 
2 
3 
4 
5 
Vậy , để tạo ra hàng loạt cây trồng từ một phần cơ thể (mô hoặc tế bào) và mang đặc điểm giống hệt cơ thể bố hoặc mẹ thì người ta thường dùng phương pháp nào? Tại sao ? 
Phương pháp: Nuôi cấy mô tế bào thực vật . 
Vì: Nuôi cấy mô, tế bào thực vật là phương pháp dựa trên khả năng phân chia (nguyên phân) để tạo ra các cơ thể hoàn chỉnh đồng nhất về tính trạng, kiểu gene và kiểu hình với số lượng lớn. 
I. CÔNG NGHỆ TẾ BÀO 
 CÂU HỎI: QUAN SÁT HÌNH 21.1 VÀ 21.2, CHO BIẾT THẾ NÀO LÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO. 
1. Khái niệm công nghệ tế bào 
Công nghệ tế bào là quy trình kĩ thuật ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô trên môi tường dinh dưỡng nhân tạo để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh. 
Quá trình này dựa trên tính toàn năng, nguyên lí phân chia và biệt hóa của tế bào để tạo ra các sản phẩm là các dòng tế bào, mô, cơ quan, cơ thể số lượng lớn. 
Câu 1: Cơ sở khoa học của công nghệ tế bào là gì? 
Câu 2: Quan sát hình 21.2 và 21.3 cho biết nguyên lý để thực hiện công nghệ tế bào là gì? 
Câu 3: Tính toàn năng của tế bào là gì? 
Câu 4: Tính toàn năng của tế bào thực vật và động vật giống hay khác nhau? 
2. Nguyên lí của công nghệ tế bào 
Mỗi tổ chia làm 2 nhóm 8 nhóm 
Mỗi nhóm hoàn hành phiếu học tập . 
Câu 1 : Cơ sở khoa học của công nghệ tế bào là gì? 
Cơ sở khoa học của công nghệ tế bào: tính toàn năng của tế bào, khả năng biệt hóa và phản biệt hóa, khả năng phân chia và điều khiển sự biệt hóa bằng hormone sinh trưởng. 
Câu 2: Quan sát hình 21.2 và 21.3 cho biết nguyên lý để thực hiện công nghệ tế bào là gì? 
Mô là một nhóm tế bào độc lập có cấu trúc và chức năng như nhau. Vì vậy, khi tách riêng mô để nuôi cấy, chúng có thể phát triển thành cơ quan hoặc mô cơ thể. 
Nguyên lý công nghệ tế bào: 
Các tế bào toàn năng có khả năng biệt hóa và phản biệt hóa thành những loại tế bào khác nhau trong cơ thể. 
Do đó, người ta có thể điều khiển sự biệt hóa bằng thành phần môi trường, trong đó quan trọng nhất là hormone sinh trưởng. 
Câu 3: Tính toàn năng của tế bào là gì? 
Tính toàn năng của tế bào là: các tế bào gốc có khả năng biệt hóa và phản biệt hóa thành những loại tế bào khác nhau trong cơ thể. 
Câu 4: Tính toàn năng của tế bào thực vật và động vật giống hay khác nhau? 
Tính toàn năng của tế bào động vật và thực vật khác nhau. 
Tế bào thực vật trưởng thành có thể phân chia và biệt hóa để hình thành cây hoàn chỉnh. 
Tế bào động vật trưởng thành thường chỉ có thể hình thành những mô nhất định. 
Tính toàn năng của tế bào, khả năng biệt hóa và phản biệt hóa thành những loại tế bào khác nhau trong cơ thể 
Tế bào thực vật có thể phân chia và biệt hóa để hình thành cây hoàn chỉnh 
Tế bào động vật trưởng thành thường chỉ có thể hình thành những mô nhất định. 
Câu 1: Cơ sở khoa học của công nghệ tế bào là gì? 
Cơ sở của công nghệ tế bào là dựa trên tính toàn năng của tế bào. 
Câu 2: Quan sát hình 21.2 và 21.3 cho biết nguyên lý để thực hiện công nghệ tế bào là gì? 
Các tế bào toàn năng có khả năng biệt hóa và phản biệt hóa thành những loại tế bào khác nhau trong cơ thể. 
Do đó, người ta có thể điều khiển sự biệt hóa bằng thành phần môi trường, trong đó quan trọng nhất là hormone sinh trưởng. 
Câu 3: Tính toàn năng của tế bào là gì? 
Tính toàn năng của tế bào là khả năng biệt hóa và phản biệt hóa của tế bào thành những loại tế bào khác nhau trong cơ thể. 
Câu 4: Tính toàn năng của tế bào thực vật và động vật giống hay khác nhau? 
Tính toàn năng của tế bào động vật và thực vật khác nhau. 
Tế bào thực vật trưởng thành có thể phân chia và biệt hóa để hình thành cây hoàn chỉnh. 
Tế bào động vật trưởng thành thường chỉ có thể hình thành những mô nhất định. 
Phiếu học tập 
II. Công nghệ tế bào thực vật. 
Mời các bạn xem clip 
Câu hỏi 1: 
Quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào gồm mấy giai đoạn? 
A. 1 
B. 2 
C. 3 
D. 4 
Câu 2: 
Sắp xếp thứ tự các giai đoạn sao cho đúng? 
1. Giai đoạn 1: 
a. Quá trình tạo rễ. 
2. Giai đoạn 2: 
b. Chuyển cây ra vườn ươm. 
3. Giai đoạn 3: 
c. Chọn mẫu và khử trùng mẫu cấy. 
4. Giai đoạn 4: 
d. Quá trình tạo chồi. 
A. 1-a, 2-b, 3-d, 4-c. 
B. 1-c, 2-b, 3-a, 4-d. 
C. 1-c, 2- d, 3-a, 4-b. 
D. 1-c, 2- b, 3-a, 4-d. 
Câu hỏi 3: 
Hãy cho biết mô sẹo có thể phát triển thành bộ phận nào của cây con? 
Mô sẹo là một nhóm tế bào chưa phân hóa, có thể phát triển thành mô rễ, mô chồi mới, từ đó hình thành nên cây con mới hoàn chỉnh. 
Câu 4: 
Lợi ích cơ bản của công nghệ tế bào thực vật mang lại là gì? 
-Công nghệ tế bào thực vật giúp nhân nhanh giống cây trồng quý hiếm. 
-Cây có đặc tính mong muốn với số lượng lớn để phục vụ nhu cầu của con người. 
- Công nghệ tế bào thực vật kết hợp với công nghệ di truyền có thể tạo ra nhiều giống cây mới không có trong tự nhiên, đem lại năng suất cao, tăng lợi ích kinh tế. 
Câu 5: 
Nghiên cứu sách giáo khoa, trình bày tóm tắt quy trình thực hiện nhân giống cây trồng bằng công nghệ tế bào thực vật. 
Quy trình thực hiện nhân giống cây trồng bằng công nghệ tế bào thực vật: 
- Bước 1: Tách các mẫu mô từ cơ quan của cơ thể thực vật. 
- Bước 2: Cho các mẫu mô nuôi cấy trong môi trường thích hợp để tạo mô sẹo. 
- Bước 3: Bổ sung hormone kích thích sinh trưởng để kích thích mô sẹo phát triển thành cây con. 
- Bước 4: Đem cây con chuyển sang trồng trong vườn ươm cho phát triển thành cây trưởng thành. 
2. Một số thành tựu của công nghệ tế bào thực vật. 
Nhân giống vô tính các giống cây 
ăn quả như chuối già Nam Mỹ, chuối sứ, dâu tây chịu nhiệt, ; 
cây cảnh có giá trị cao như lan hồ điệp, lan rừng đột biến, ; 
dược liệu như đinh lăng, sâm Ngọc Linh, ; 
lấy gỗ như bạch đàn, keo lai, ; 
2. Một số thành tựu của công nghệ tế bào thực vật. 
Tạo giống cây trồng mới như tạo giống lúa DR2 có năng suất cao, 
2. Một số thành tựu của công nghệ tế bào thực vật. 
Tạo giống cây trồng sạch bệnh như giống khoai tây, giống chuối, sạch bệnh. 
2. Một số thành tựu của công nghệ tế bào 
Nhân bản vô tính thành công nhiều loài động vật như cừu, chó, mèo, 
2. Một số thành tựu của công nghệ tế bào thực vật. 
Sử dụng công nghệ tế bào gốc để điều trị bệnh như 
nuôi cấy niêm mạc miệng của bệnh nhân thành kết mạc để chữa mắt 
nuôi cấy tế bào mầm tinh trùng thành tinh trùng ở chuột mở ra triển vọng điều trị vô sinh ở nam, 
Sau đây là bài thu hoạch chuyến ngoại khóa của lớp 10A6 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_10_sach_chan_troi_sang_tao_bai_21_con.pptx