Bài giảng Sinh học Lớp 10 Sách Cánh Diều - Chương 4, Bài 18: Chu kì tế bào - Năm học 2022-2023

Bài giảng Sinh học Lớp 10 Sách Cánh Diều - Chương 4, Bài 18: Chu kì tế bào - Năm học 2022-2023

Chu kì tế bào là hoạt động sống rất quan trọng đối với cơ thể sinh vật. Vậy cơ chế nào kiểm soát chu kì tế bào? Nếu sự phân chia tế bào một cách không bình thường sẽ dẫn đến hậu quả gì?

 

pptx 42 trang Phan Thành 06/07/2023 750
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 10 Sách Cánh Diều - Chương 4, Bài 18: Chu kì tế bào - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các thầy cô giáo 
Và các em học sinh 
CHƯƠNG 4: CHU KÌ TẾ BÀO, PHÂN BÀO 
VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO 
BÀI 18: C HU KÌ TẾ BÀO 
I 
II 
KHÁI NIỆM CHU KÌ TẾ BÀO 
CÁC PHA CỦA CHU KÌ TẾ BÀO 
NỘI DUNG BÀI HỌC 
III 
IV 
KIỂM SOÁT CHU KÌ TẾ BÀO 
UNG THƯ 
Chu kì tế bào là hoạt động sống rất quan trọng đối với cơ thể sinh vật. Vậy cơ chế nào kiểm soát chu kì tế bào? Nếu sự phân chia tế bào một cách không bình thường sẽ dẫn đến hậu quả gì? 
 KHỞI ĐỘNG 
- C ác điểm kiểm soát 
- G ây nên bệnh ung thư 
I. KHÁI NIỆM CHU KÌ TẾ BÀO 
 Chu kì tế bào 
Chu kì tế bào là gì? Sau một chu kì tế bào thì từ một tế bào mẹ ban đầu tạo ra được bao nhiêu tế bào con? 
- Là hoạt động sống có tính chu kì, diễn ra từ lần phân bào này tới lần phân bào tiếp theo. 
- Kết quả: từ một tế bào mẹ (2n) → hai tế bào con (2n) . 
2n 
2n 
2n 
Các tế bào mới như thế nào với tế bào ban đ ầ u? 
G iống hệt tế bào ban đầu. 
tế bào con (2n) 
tế bào (2n) 
12 giờ 
Chu kì tế bào của phôi thai 
Chu kì tế bào của tế bào ruột 
15-20 phút 
 - Các sinh vật đơn bào (vi khuẩn, nấm men): 
Nấm men 
Saccharomyces cerevisiae 
Vi khuẩn 
sau mỗi chu kì tế bào, 1 tế bào mẹ → 2 cơ thể mới. 
- Ở sinh vật đa bào: 
+ Từ hợp tử → một cơ thể hoàn chỉnh. 
+ Từ một tế bào → những tế bào mới bổ sung cho các tế bào bị tổn thương, tế bào già hoặc bị phân hủy. 
Hợp tử 
C ơ thể 
II. CÁC PHA CỦA CHU KÌ TẾ BÀO 
Tế bào nhân thực 
Tế bào nhân sơ 
 Chu kì tế bào ở tế bào nhân sơ khác nhân thực điểm nào? 
 Chu kì TB: trực phân 
* Tế bào nhân thực: 2 giai đoạn 
 Chu kì tế bào gồm những giai đoạn nào? Kể tên các giai đoạn của chu kì tế bào? 
- Giai đoạn chuẩn bị ( k ì trung gian) là thời kì sinh trưởng của tế bào, gồm 3 pha : 
 + Pha G 1 : Tế bào tổng hợp các chất cần cho sự sinh trưởng. 
+ Pha S: Nhân đôi DNA và NST, các NST dính nhau ở tâm động → NST kép. 
 + Pha G 2 : Tổng hợp các chất cho tế bào, NST dạng sợi mảnh. 
NST kép 
NST đơn 
- Giai đoạn phân chia tế bào (pha M) gồm hai quá trình: 
+ P hân chia nhân: NST của tế bào mẹ được tách làm 2 phần giống nhau . 
+ P hân chia tế bào chất: 1TB mẹ → 2 TB con 
Hãy cho biết các giai đoạn của chu kì tế bào có mối quan hệ với nhau như thế nào? 
- Quan hệ chặt chẽ. 
- Việc chuyển các giai đoạn được kiểm soát nghiêm ngặt, đảm bảo cho chu kì tế bào diễn ra bình thường. 
III. KIỂM SOÁT CHU KÌ TẾ BÀO 
Chu kì tế bào có mấy điểm kiểm soát? kể tên các điểm kiểm soát chu kì tế bào. 
Có ba điểm kiểm soát: 
- Điểm kiểm soát G 1 (điểm kiểm soát khởi đầu = điểm kiểm soát giới hạn). 
- Điểm kiểm soát G 2 /M. 
- Điểm kiểm soát chuyển tiếp kì giữa - kì sau . 
 - Vai trò của điểm kiểm soát: 
+ Kiểm tra, sửa chữa các sai hỏng của DNA . 
+ Ngăn chặn chu kì TB: khi các hoạt động của nó bất thường. 
+ TB không thể qua pha kế tiếp khi DNA hỏng hay các thiếu sót chưa được điều chỉnh. 
- Ý Nghĩa: 
 Đảm bảo sự chính xác của quá trình phân bào trong TB nhân thực. 
- Cho biết điểm khác biệt của việc phân chia tế bào bình thường và tế bào ung thư. 
- Khối u và ung thư là gì? 
IV. UNG THƯ 
1. Nguyên nhân, cơ chế gây ung thư: 
là một nhóm tế bào tăng sinh không biệt hóa trong cơ thể do các tế bào phân chia mất kiểm soát. 
- Khối u : 
- Ung thư 
là bệnh liên quan đến sự tăng sinh bất thường của tế bào với khả năng di căn và xâm lấn sang những bô phận khác của cơ thể . 
2. Một số thông tin về bệnh ung thư 
Hãy cho biết tình trạng ung thư tại Việt Nam? Các bệnh ung thư phổ biến, các yếu tố nguy cơ và cách phòng ngừa bệnh ung thư? 
2. Một số thông tin về bệnh ung thư 
- Các bệnh ung thư phổ biến ở Việt Nam gồm : ung thư gan, ung thư phổi, ung thư vú, ung thư dạ dày, ung thư trực tràng. 
Theo thống kê của GLOBOCAN , năm 2020, Việt Nam ước tính có 182 563 ca mắc mới và 122 690 ca tử vong do ung thư, như vậy cứ 100 000 người thì có 159 người được chẩn đoán mắc mới ung thư và 106 người tử vong do ung thư. 
- P hòng chống ung thư: 
+ Sống lành mạnh . 
+ Tầm soát sức khỏe định kì. 
Phẫu trị 
Liệu pháp gene 
Hóa trị 
Xạ trị 
phẫu thuật, xạ trị, hóa trị, liệu pháp gene, điều trị bằng tế bào gốc... 
- Điều trị: 
Câu 1: Chu kì tế bào bao gồm các pha theo trình tự là 
A 
B 
C 
D 
G1, G2, S, pha M 
 S, G1, G2, pha M 
G2, G1, S, pha M 
G1, S, G2, pha M 
LUYỆN TẬP 
A 
B 
C 
D 
 1 pha 
3 pha 
2 pha 
 4 pha 
Câu 2 : Trong 1 chu kì tế bào, kỳ trung gian được chia làm: 
LUYỆN TẬP 
D 
Tế bào chết theo chương trình 
Tế bào không phân chia 
Tế bào phân chia mất kiểm soát 
Tế bào dừng phân chia 
Câu 3: Nguyên nhân gây ra ung thư là do 
A 
B 
C 
LUYỆN TẬP 
A 
B 
C 
 4 
3 
2 
D 
1 
Câu 4: Cho các nguyên nhân gây ung thư sau: 
(1): Nhiễm trùng 
(2): Ăn uống không lành mạnh 
(3): Di truyền 
(4): Ít vận động 
Số câu đúng là? 
LUYỆN TẬP 
A 
B 
C 
D 
2 
3 
4 
5 
Câu 5: Trong pha M, sự phân chia nhân tế bào trải qua mấy giai kì? 
LUYỆN TẬP 
Bao gồm pha M 
Tương tự như tế bào nhân thực 
Gồm 2 giai đoạn 
Là quá trình trực phân 
Add title text 
Add title text 
C 
B 
D 
A 
Câu 6: Ở tế bào nhân sơ, chu kì phân bào: 
LUYỆN TẬP 
A 
B 
C 
D 
Nhiễm trùng. 
Di truyền. 
Hút thuốc. 
Rượu bia. 
Câu 7: Trong các yếu tố nguy cơ gây bệnh ung thư sau, yếu tố chiếm tỷ lệ cao nhất là? 
LUYỆN TẬP 
A 
B 
C 
D 
Điểm G1, Điểm G2/M, Điểm kiểm soát chuyển tiếp kì giữa-kì sau 
Điểm kiểm soát chuyển tiếp kì giữa-kì sau, Điểm G2/M, Điểm G1 
 Điểm G1, Điểm kiểm soát chuyển tiếp kì giữa-kì sau, Điểm G2/M 
Điểm kiểm soát chuyển tiếp kì giữa-kì sau, Điểm G1, Điểm G2/M 
Câu 8: Thứ tự nào sau đây được sắp xếp đúng với trình tự các điểm kiểm soát trong chu kì tế bào? 
LUYỆN TẬP 
A 
B 
C 
Một 
Hai 
Ba 
 D 
Bốn 
Câu 9: Có mấy điểm kiểm soát chu kì tế bào? 
LUYỆN TẬP 
A 
B 
C 
D 
Ung thư gan 
Ung thư vú 
Ung thư phổi 
Ung thư dạ dày 
Câu 10: Loại ung thư nào sau đây chiếm tỉ lệ cao hơn so với các loại còn lại theo thống kê của GLOBOCAN tại Việt Nam 2020? 
LUYỆN TẬP 
- V ì khi tế bào thần kinh biệt hoá thành tế bào thần kinh trưởng thành sẽ bị mất trung tử nên các tế bào này sẽ tồn tại ở pha G 0 của chu kì tế bào và mất khả năng hình thành tế bào con. 
- Vì thế tế bào thần kinh có GĐ trung gian kéo dài suốt đời sống mà không có phân bào. 
Câu 1: Cơ chế nào kiểm soát chu kì tế bào? Tại sao nói pha G1 vừa là pha sinh trưởng vừa là pha kiểm soát của chu kì tế bào? 
- C ác điểm kiểm soát. 
- Pha G1: tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinh trưởng, nhưng nếu xuất hiện các sai hỏng, điểm kiểm soát G1 sẽ sử dụng cơ chế tín hiệu để ngừng chu kì tế bào đến khi các sai hỏng được khắc phục rồi mới tiến vào pha S và bắt đầu quá trình tự nhân đôi DNA. 
VẬN DỤNG 
Câu 2 : Trong chu kì tế bào, pha nào có nhiều thay đổi về thành phần trong tế bào và pha nào có nhiều thay đổi về hình thái? Hai pha này có mối quan hệ với nhau như thế nào? 
Pha G2 có nhiều thay đổi về thành phần trong tế bào và pha M (pha phân bào) có nhiều thay đổi về hình thái. Pha G2 cung cấp các nguyên liệu (bào quan, ADN và tế bào chất) cho pha M, pha M phân chia tế bào để các tế bào mới tiếp tục bước vào các pha để phân chia. 
VẬN DỤNG 
KÍNH CHÚC QUÝ THÀY CÔ SỨC KHOẺ 
CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_10_sach_canh_dieu_chuong_4_bai_18_chu.pptx