Bài giảng Sinh học Lớp 10 Sách Cánh Diều - Chương 1, Bài 22: Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật - Năm học 2022-2023

Bài giảng Sinh học Lớp 10 Sách Cánh Diều - Chương 1, Bài 22: Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật - Năm học 2022-2023

- Vi sinh vật là những sinh vật có kích thước nhỏ bé ( quan sát bằng kính hiển vi và chỉ khoảng 1-5𝜇𝑚). Có cấu tạo là các đơn bào sinh vật nhân sơ hay nhân thực, một số là tập hợp đơn bào

 

pptx 37 trang Phan Thành 06/07/2023 5821
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 10 Sách Cánh Diều - Chương 1, Bài 22: Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Members : 
Cẩm Ly 
Phương Linh 
Huyền Trang 
Diệu Linh 
Phần 3: Sinh học vi sinh vật 
Chương I: Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật 
Bài 22: Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật 
01 
02 
03 
04 
II – Môi trường và các kiểu dinh dưỡng 
III – Hô hấp và lên men 
Game time 
Nội dung bài học 
I – KHÁI NIỆM VI SINH VẬT 
Khái niệm vi sinh vật 
Khám phá về những cơ thể nhỏ bé dưới ống kính hiển vi 
01 
- Vi sinh vật là những sinh vật có kích thước nhỏ bé ( quan sát bằng kính hiển vi và chỉ khoảng 1-5 ). Có cấu tạo là các đơn bào sinh vật nhân sơ hay nhân thực, một số là tập hợp đơn bào 
1. Khái niệm 
Các vi sinh vật trên thuộc giới nào? 
Một số đại diện vi sinh vật: 
-Vi khuẩn và vi khuẩn lam thuộc giới khởi sinh 
-Nấm và nấm mốc thuộc giới nấm 
-Trùng roi xanh, tảo lam xoắn, tảo lục, tập đoàn Volvox giới nguyên sinh 
2. Đặc điểm 
3. Hấp thụ và chuyển hóa chất dinh dưỡng nhanh 
4. Sinh trưởng và sinh sản rất nhanh 
5. Phân bố rộng, có khả năng thích nghi cao 
1. Cơ thể đơn bào nhân sơ hoặc nhân thực, một số là tập hợp đơn bào 
2. Gồm nhiều nhóm phân loại khác nhau như giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới nấm 
Một số môi trường mà vi sinh vật sống: 
Vi khuẩn suối nước nóng (90 ) 
Vi khuẩn, nấm, tảo sinh sống tại vùng Nam Cực, Bắc Cực, dưới tảng băng 
(< -15 ) 
Vi khuẩn Thermococcus sống ở miệng núi lửa 
Vi khuẩn Halobacterium halobium có khả năng sống trong hồ muối tại California – nơi có hàm lượng muối cao gấp 10 lần nồng độ muối trong nước biển 
Môi trường và các kiểu dinh dưỡng 
Môi trường và dinh dưỡng của vi sinh vật phát triển như thế nào ? 
02 
Môi trường tự nhiên 
Môi trường tự nhiên: là môi trường dùng các chất tự nhiên 
Môi trường tổng hợp 
Môi trường tổng hợp: gồm các chất đã biết thành phần hóa học và số lượng 
Môi trường bán tổng hợp 
Môi trường bán tổng hợp: gồm các chất tự nhiên và các chất hóa học 
a) Các loại môi trường cơ bản 
Môi trường tự nhiên : Vi sinh vật có mặt ở khắp nơi, trong các môi trường và điều kiện sinh thái rất đa dạng 
Môi trường phòng thí nghiệm: 
(300ml nước dừa tươi nguyên chất) 
(300ml dung dịch glucozo 14%) 
(300ml nước dừa + 1 thìa mật ong + 18g glucozo) 
Nhận biết: 
Môi trường với thành phần được tính theo đơn vị g/l như sau: 
(NH 4 ) 3 PO 4 – 1,5 
KH 2 PO 4 – 1,0 
MgSO 4 – 0,2 
CaCl 2 – 0.1 
NaCl – 5,0 
Môi trường trên thuộc loại môi trường gì? 
Môi trường trên là môi trường tổng hợp 
b) Các kiểu dinh dưỡng: 
Dựa vào nhu cầu của vi sinh vật về nguồn năng lượng và nguồn cacbon, người ta chia các hình thức dinh dưỡng thành 4 kiểu: 
Kiểu dinh dưỡng 
Nguồn năng lượng 
Nguồn cacbon chủ yếu 
Ví dụ 
Quang tự dưỡng . 
Hóa tự dưỡng. 
Quang dị dưỡng. 
Hóa dị dưỡng . 
Ánh sáng. 
Chất vô cơ. 
Ánh sáng . 
Chất hữu cơ . 
Co 2 . 
Co 2 . 
Chất hữu cơ. 
Chất hữu cơ. 
Vi khuẩn lam, tảo đơn bào, vi khuẩn lưu huỳnh màu tía và màu lục. 
Vi khuẩn nitrat hóa, vi khuẩn oxi hóa hiđrô, oxi hóa lưu huỳnh. 
Vi khuẩn không chưa lưu huỳnh màu lục và màu tía. 
Nấm, động vật nguyên sinh, phần lớn vi khuẩn không quang hợp. 
Câu hỏi:(?) Căn cứ vào nguồn năng lượng, nguồn cacbon, vi sinh vật quang tự dưỡng khác với vi sinh vật hóa di dưỡng ở chỗ nào? 
Nguồn năng lượng: 
- Quang tự dưỡng: ánh sáng 
- Hóa dị dưỡng: chất hữu cơ 
Nguồn cacbon chủ yếu: 
- Quang tự dưỡng: CO 2 
- Hóa dị dưỡng: chất hữu cơ 
Hô hấp và lên men 
Trong môi trường có oxi phân tử, một số vi sinh vật tiến hành hô hấp hiếu khi. Còn khi môi trường không có oxi phân tử, thì vi sinh vật tiến hành lên men hoặc hô hấp kị khí. 
03 
a) Hô hấp 
Hô hấp hiếu khí: 
Nơi xảy ra: 
Ở sinh vật nhân sơ: diễn ra trên màng sinh chất 
Ở sinh vật nhân thực: diễn ra ở màng trong ti thể 
Hô hấp không hoàn toàn: Xảy ra khi môi trường thiếu một số nguyên tố vi lượng làm rối loạn trao đổi chất ở giai đoạn kế tiếp với chu trình Crep thu được những sản phẩm ngoài mong đợi 
Là quá trình oxi hóa các phân tử hữu cơ mà các chất nhận electron cuối cùng là oxi phân tử tạo sản phẩm là 36 (hay 38) ATP, CO 2 và H 2 O. 
C 6 H 12 O 6 + 6O 2 6CO 2 + 6H 2 O+ 36 (Hay38) ATP 
Glucôzơ 
( C 6 H 12 O 6 ) 
Ti thể + o 2 
6CO 2 
6H 2 O 
36 (Hay38) ATP 
Ví dụ: Nấm men hô hấp hiếu khí khi có mặt O 2 
a) Hô hấp 
Hô hấp kị khí: 
Hô hấp kị khí là quá trình phân giải cacbonhiđrat để thu năng lượng cho tế bào, chất nhận electron cuối cùng là một phần tử vô cơ không phải là oxit 
Ví dụ: Vi khuẩn phản nitrat hóa, chất nhận electron cuối cùng trong hô hấp nitrat là NO 3 - 
Lên men là quá trình chuyển hóa kị khí diễn ra trong tế bào chất, trong đó, chất cho electron và chấp nhận electron là các phân tử hữu cơ 
b ) L ên men 
Quá trình lên men rượu 
Quá trình lên men rượu là quá trình chuyển hóa đường glucoza thành rượu etylic và CO2 . 
Sự lên men rượu được ứng dụng rộng rãi nhất trong công nghiệp (sản xuất rượu vang, bia và các nước uống giải khát lên men, ) 
Quá trình lên men sữa chua 
Trong môi trường lên men sữa chua, vi khuẩn lactic sẽ tổng hợp enzyme lactose. Tiếp theo, đường galactose chuyển hóa thành đường glucose. Đường glucose lại tiếp tục chuyển hóa thành axit pyruvic. Axit pyruvic chuyển hóa thành axit lactic dưới tác dụng của enzyme tacte dehydrogenase. 
Game time 
Đường lên đỉnh Olympia @ 
04 
Khởi động 
Chặng 1 
Câu 3: Nguồn năng lượng chủ yếu của kiểu hóa tự dưỡng là . . . (8) 
Câu 1: Một trong những quá trình hoạt động ở vi sinh vật là ..(16) 
Câu 2: Vi sinh vật được sắp xếp vào giới khởi sinh là có câu tạo tế bào (6) 
Vi sinh vật 
C 
H 
U 
Y 
E 
N 
H 
O 
A 
V 
A 
T 
C 
H 
A 
T 
S 
O 
N 
H 
A 
N 
C 
V 
C 
H 
A 
T 
O 
O 
Tăng tốc 
Chặng 2 
C- Sinh vật nhân sơ, chỉ nhìn rõ dưới kính hiển vi. 
A-Sinh vật đơn bào, chỉ nhìn rõ dưới kính hiển vi. 
B- Sinh vật có kích thước nhỏ bé, chỉ nhìn rõ dưới kính hiển vi. 
D- Sinh vật ký sinh trên cơ thể sinh vật khác . 
Câu 1: Vi sinh vật là? 
C- Tinh bột tan 20g/l, KNO3 1g/l, NaCl 0,5g/l, nước cất 1 lít 
A- Pepton 10g/l, cao nấm men 5g/l, NaCl 10g/l, nước cất 1 lít 
B- Cao nấm men (dịch tự phân của nấm men cô đặc lại ) 
D- Cao thịt bò (nước chiết thịt cô đặc lại) và glucôzơ 1,3 g/l 
Câu 2: Môi trường nào dưới đây là môi trường tự nhiên trong nuôi cấy vi sinh vật ? 
C- Vi sinh vật cần khoảng 100 nguyên tố với hàm lượng nhỏ để tổng hợp các chất hữu cơ 
A-Vi sinh vật là những cơ thể bộ nhỏ (kích thước hiển vi) 
B- Phần lớn vi sinh vật là những cơ thể đơn bào nhân sơ hoặc nhân thực, một số là tập hợp đơn bào. 
D- Cả A và B, C 
Câu 3: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: 
C- Bán tổng hợp 
A- Tự nhiên 
B- Tổng hợp 
D- Bán tự nhiên 
Câu 4: Khi có ánh sáng và giàu CO2, một số loại sinh vật có thể phát triển trên môi trường với thành phần được tính theo đơn vị g/l như sau: (NH3PO4 - 1,5 ; KH2PO4 -1,0; MgSO4 -0,2; CaCl2 - 0,1; NaCl -0,5. Môi trường trên là môi trường gì ? 
C- CO 2 . 
A- Chất hữu cơ. 
B- Chất vô cơ. 
D- Cả A và B. 
Câu 5: Khi có ánh sáng và giàu CO2, một loại vi sinh vật có thể phát triển trên môi trường với thành phần được tính theo đơn vị g/l như sau: (NH4)3PO4, KH2PO4 (1,0); MgSO4 (0,2); CaCl2 (0,1); NaCl(0,5). Nguồn cacbon của vi sinh vật này là? 
C- Sinh trưởng nhanh 
A- Có kích thước nhỏ 
B- Phần lớn có cấu tạo đơn bào 
D- Đều có khả năng tự dưỡng 
Câu 6: Khi nói về vi sinh vật, đặc điểm nào sau đây là KHÔNG ĐÚNG ? 
C- Chất hữu cơ. 
A- Các hợp chất chứa NH 4 + 
B- Ánh sáng. 
D- Chất hữu cơ và chất vô cơ 
Câu 7: Khi có ánh sáng và giàu CO2, một loại vi sinh vật có thể phát triển trên môi trường với thành phần được tính theo đơn vị g/l như sau: (NH4)3PO4, KH2PO4 (1,0); MgSO4 (0,2); CaCl2 (0,1); NaCl(0,5). Nguồn Nitơ của vi sinh vật này từ: 
C- Rêu 
A- Vi khuẩn 
B- Tảo đơn bào 
D- Động vật nguyên sinh 
Câu 8: Nhóm nào sau đây KHÔNG PHẢI vi sinh vật? 
Về đích 
Chặng 3 
Cảm ơn thầy và các bạn đã lắng nghe bài thuyết trình của nhóm em 
Laboratory icon pack 
Alternative resources 
Resources 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_10_sach_canh_dieu_chuong_1_bai_22_din.pptx