Bài giảng Sinh học Lớp 10 Sách Cánh Diều - Chủ đề 5, Bài 8: Cấu trúc của tế bào nhân thực - Năm học 2022-2023

Bài giảng Sinh học Lớp 10 Sách Cánh Diều - Chủ đề 5, Bài 8: Cấu trúc của tế bào nhân thực - Năm học 2022-2023

 1- Các phân tử sterol thể hiện vai trò điều hòa tính lỏng của màng như thế nào?

 Các phân tử sterol (cholesterol ở tế bào động vật; stigmaterol, sitosterol ở tế bào thực vật) nằm xen kẽ giữa các phân tử phospholipid → làm cho màng trở lên mềm dẻo và linh hoạt

 2- Vai trò của các vi lông ở bề mặt màng tế bào biểu mô ruột non.

 Vi lông ở bề mặt màng tế bào biểu mô ruột non là một cấu trúc rất đặc biệt, phức tạp có chức năng “Rây sinh học” cho chất dinh dưỡng đi một chiều, ngăn vi trùng.

 

pptx 33 trang Phan Thành 06/07/2023 2331
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 10 Sách Cánh Diều - Chủ đề 5, Bài 8: Cấu trúc của tế bào nhân thực - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SINH HỌC 10 
BÀI 8: CẤU TRÚC CỦA 
TẾ BÀO NHÂN THỰC 
CHỦ ĐỀ 5: CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO 
TẾ BÀO NHÂN THỰC 
Màng sinh chất 
Tế bào chất 
Nhân 
Mạng lưới nội chất 
Bộ máy Golgi 
Ti thể 
Ribosome 
Lysosome 
KHỞI ĐỘNG 
Nêu các thành phần cấu tạo chính của tế bào nhân thực? 
Bài 8. CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC 
I. Màng sinh chất 
1- Kể tên các thành phần cấu tạo nên màng sinh chất? Thành phần nào là thành phần chính? 
2- Phân tử nào thuộc nhóm lipid , nhóm protein ? 
Hoạt động nhóm đôi (2’) 
Bài 8. CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC 
I. Màng sinh chất 
Hoạt động nhóm (8 hs/nhóm): Hoàn thành PHT số 1 (10’) 
Thành phần 
Đặc điểm 
Vai trò 
Protein 
Phospholipid kép 
Sterol 
Glycoprotein 
Glycolipid 
Bài 8. CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC 
I. Màng sinh chất 
Thành phần 
Đặc điểm 
Vai trò 
Protein 
- Nằm xen kẽ trong lớp phospholipid kép 
- Gồm protein xuyên màng và protein bám màng 
- Tạo cấu trúc “khảm lỏng” 
- Vận chuyển, liên kết, thụ thể, enzyme. 
Bài 8. CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC 
I. Màng sinh chất 
Thành phần 
Đặc điểm 
Vai trò 
Phospholipid kép 
- Đuôi kị nước quay vào nhau 
- Đầu ưa nước quay ra ngoài hoặc phía trong màng 
- Ổn định cấu trúc màng 
- Tạo nên tính thấm chọn lọc (tính bán thấm) 
Bài 8. CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC 
I. Màng sinh chất 
Thành phần 
Đặc điểm 
Vai trò 
Sterol 
- Nằm xen kẽ giữa các phân tử phospholipid (ở tế bào động vật là cholesterol, tế bào thực vật là stigmaterol, sitosterol ) 
- Đảm bảo tính lỏng của màng → Tạo nên sự mềm dẻo, linh hoạt của màng sinh chất 
Bài 8. CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC 
I. Màng sinh chất 
Thành phần 
Đặc điểm 
Vai trò 
Glycoprotein 
- Carbohydrate liên kết với protein 
- Làm tín hiệu nhận biết, tham gia tương tác, truyền thông tin giữa các tế bào 
Glycolipid 
- Carbohydrate liên kết với lipid 
Bài 8. CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC 
I. Màng sinh chất 
Thành phần 
Đặc điểm 
Vai trò 
Protein 
- Nằm xen kẽ trong lớp phospholipid kép 
- Gồm protein xuyên màng và protein bám màng 
- Tạo cấu trúc “khảm lỏng” 
- Vận chuyển, liên kết, thụ thể, enzyme. 
Phospholipid kép 
- Đuôi kị nước quay vào nhau 
- Đầu ưa nước quay ra ngoài hoặc phía trong màng. 
- Ổn định cấu trúc màng 
- Tạo nên tính thấm chọn lọc (tính bán thấm) 
Sterol 
- Nằm xen kẽ giữa các phân tử phospholipid (ở tế bào động vật là cholesterol, tế bào thực vật là stimaterol, sitosterol ) 
- Đảm bảo tính lỏng của màng → Tạo nên sự mềm dẻo, linh hoạt của màng sinh chất 
Glycoprotein 
- Carbohydrate liên kết với protein 
- Làm tín hiệu nhận biết, tham gia tương tác, truyền thông tin giữa các tế bào 
Glycolipid 
- Carbohydrate liên kết với lipid 
 Tìm hiểu thêm 
 1- Các phân tử sterol thể hiện vai trò điều hòa tính lỏng của màng như thế nào? 
 Các phân tử sterol (cholesterol ở tế bào động vật; stigmaterol, sitosterol ở tế bào thực vật) nằm xen kẽ giữa các phân tử phospholipid → làm cho màng trở lên mềm dẻo và linh hoạt 
 2- Vai trò của các vi lông ở bề mặt màng tế bào biểu mô ruột non. 
 Vi lông ở bề mặt màng tế bào biểu mô ruột non là một cấu trúc rất đặc biệt , phức tạp có chức năng “Rây sinh học” cho chất dinh dưỡng đi một chiều, ngăn vi trùng . 
Bài 8. CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC 
I. Màng sinh chất 
* Chức năng: 
- Bao bọc và bảo vệ toàn bộ phần bên trong của tế bào, ngăn cách chúng với phần bên ngoài tế bào (ngoại bào). 
- Kiểm soát sự vận chuyển các chất đi vào và đi ra khỏi tế bào. 
- Đóng vai trò quan trọng trong sự tương tác, truyền thông tin giữa các tế bào . 
1- Điều gì xảy ra đối với tế bào nếu màng sinh chất bị phá vỡ? 
2- Chức năng của màng sinh chất là gì? 
Thảo luận nhóm đôi (3’) 
LUYỆN TẬP 
Tại sao nói màng sinh chất là 1 màng có tính thấm chọn lọc? 
Phân tử nào quyết định tính thấm của màng sinh chất? Những chất nào có thể dễ dàng đi qua màng? 
1- Màng sinh chất có khả năng kiểm soát các chất đi ra , đi vào tế bào theo cách có thể điều chỉnh số lượng, tốc độ các chất ra vào tế bào theo nhu cầu (cho phép những chất cần thiết đi vào tế bào và loại bỏ những sản phẩm trao đổi chất không sử dụng ra khỏi tế bào ). 
2- Phân tử phospholipid và các phân tử protein màng quyết định tính thấm của màng. 
 Những phân tử nhỏ, tan trong dầu mỡ (không phân cực ) đi qua l ớp phospholipid. Các phân tử phân cực và tích điện đi qua kênh protein xuyên màng . 
ĐÁP ÁN 
Thành phần nào của màng sinh chất giúp các tế bào có thể trao đổi thông tin với nhau? 
VẬN DỤNG 
Thành phần của màng sinh chất giúp các tế bào có thể trao đổi thông tin với nhau là glycoprotein và glycolipid . 
ĐÁP ÁN 
Bài 8. CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC 
II. Cấu trúc ngoài màng sinh chất 
1. Chất nền ngoại bào 
1- Chất nền ngoại bào có ở tế bào của nhóm sinh vật nào? Vị trí của chất nền ngoại bào? 
2- Kể tên 1 số phân tử cấu tạo nên chất nền ngoại bào? 
3- Nêu chức năng của chất nền ngoại bào? 
Thảo luận nhóm đôi (3’) 
Bài 8. CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC 
II. Cấu trúc ngoài màng sinh chất 
1. Chất nền ngoại bào 
* Vị trí: Bên ngoài màng sinh chất của các tế bào động vật. 
* Cấu trúc: Chủ yếu các phân tử protein như collagen, proteoglycan (protein liên kết với polysaccharide). 
* Chức năng: 
Giúp các tế bào liên kết với nhau . 
Tham gia quá trình truyền thông tin. 
SINH HỌC 10 
BÀI 8: CẤU TRÚC CỦA 
TẾ BÀO NHÂN THỰC 
CHỦ ĐỀ 5: CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO 
Bài 8. CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC 
II. Cấu trúc ngoài màng sinh chất 
2. Thành tế bào 
Thảo luận nhóm đôi (3’) 
1 - Phân tử sinh học nào là thành phần cấu tạo chính của thành tế bào thực vật, thành tế bào nấm? 
2- Nêu chức năng của thành tế bào thực vật 
Chitin 
Cấu tạo thành tế bào nấm 
Màng sinh chất 
Bài 8. CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC 
II. Cấu trúc ngoài màng sinh chất 
2. Thành tế bào 
* Vị trí: Bên ngoài màng sinh chất của tế bào nấm , tế bào thực vật 
* Cấu trúc: 
Tế bào nấm cấu tạo từ chitin. 
 Tế bào thực vật chủ yếu từ cellulose, ngoài ra còn có polysaccharide khác (hemicellulose, pectin). 
* Chức năng của thành tế bào thực vật: Bảo vệ, cố định hình dạng tế bào, điều chỉnh lượng nước đi vào tế bào. 
LUYỆN TẬP 
1- Mô tả cách sắp xếp các phân tử cellulose trong thành tế bào thực vật ? 
2- Cấu tạo và cách sắp xếp của các phân tử cellulose phù hợp như thế nào với chức năng của thành tế bào? 
Các phân tử glucose liên kết với nhau tạo thành phân tử cellulose dài. Các phân tử cellulose tập hợp lại tạo thành bó sợi cellulose . Các bó sợi cellulose xếp sát nhau tạo nên thành tế bào vững chắc , phù hợp với chức năng bảo vệ , cố định hình dạng tế bào. 
Glucose 
VẬN DỤNG 
Tại sao rau xanh là nguồn chính cung cấp chất xơ cho con người? 
- Chất xơ là một thành phần của thực phẩm có nguồn gốc thực vật mà cơ thể không tiêu hóa được. Thành phần chủ yếu của c hất xơ là cellulose . 
- Trong rau xanh có 1 lượng carbohydate lớn đó là cellulose, ngoài ra còn có hemicellulose, pectin nên rau xanh là nguồn chính cung cấp chất xơ cho cơ thể 
 Em có biết? 
Chất xơ hòa tan : L à chất có thể hòa tan trong chất lỏng vào đường ruột dưới dạng gel. Có trong các loại rau lá, trái cây có độ nhớt cao (rau đay, mồng tơi...) và một số loại đậu (đậu nành, đậu ngự ). 
Chất xơ không hòa tan : L à chất không hòa tan với chất lỏng khi vào đường ruột. Nó có thể được trao đổi chất trơ và cung cấp trương nở hoặc tiền sinh, chuyển hóa lên men trong ruột già. Sợi trương nở hấp thụ nước khi chúng di chuyển qua hệ tiêu hóa . Sợi không hòa tan có xu hướng đẩy nhanh sự di chuyển của thực phẩm qua hệ thống tiêu hóa. Nguồn thực phẩm có chứa chất xơ không tan gồm vỏ các loại thực phẩm (lúa mì, gạo lứt, lúa mạch nguyên vỏ, một số loại rau, củ, quả). 
Chất xơ được chia thành 2 loại : 
Bài 8. CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC 
III. Nhân 
Liệt kê các thành phần cấu tạo của nhân tế bào? 
Bài 8. CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC 
III. Nhân 
Thành phần cấu tạo 
Đặc điểm 
Chức năng 
Màng nhân 
Chất nhân 
Nhân con 
Hoạt động nhóm (8 hs/nhóm): Hoàn thành PHT số 1 (10’) 
Bài 8. CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC 
III. Nhân 
Thành phần cấu tạo 
Đặc điểm 
Chức năng 
Màng nhân 
- Màng kép, màng ngoài nối trực tiếp với lưới nội chất. 
- Lỗ màng nhân cho phép RNA, protein đi qua 
- Bao bọc, ngăn cách nhân với tế bào chất bên ngoài 
Lưới nội chất hạt 
Bài 8. CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC 
III. Nhân 
Thành phần cấu tạo 
Đặc điểm 
Chức năng 
Chất nhân 
- Chứa sợi nhiễm sắc, enzyme, RNA, nucleotide . Sợi chất nhiễm gồm chuỗi xoắn kép DNA và protein. 
Nơi chứa vật chất di truyền 
Bài 8. CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC 
III. Nhân 
Thành phần cấu tạo 
Đặc điểm 
Chức năng 
Nhân con (Hạch nhân) 
- Hầu hết các nhân chỉ có 1 nhân con, hình cầu. 
- Nơi tổng hợp rRNA 
Bài 8. CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC 
III. Nhân 
Thành phần cấu tạo 
Đặc điểm 
Chức năng 
Màng nhân 
- Màng kép, màng ngoài nối trực tiếp với lưới nội chất. 
- Lỗ màng nhân cho phép RNA, protein đi qua 
- Ngăn cách nhân với tế bào chất bên ngoài 
Chất nhân 
- Chứa sợi nhiễm sắc, enzyme, RNA, nucleotide . Sợi chất nhiễm gồm chuỗi xoắn kép DNA và protein. 
- Chứa vật chất di truyền. 
Nhân con (Hạch nhân) 
- Hầu hết các nhân chỉ có 1 nhân con, hình cầu. 
- Nơi tổng hợp rRNA 
 - Mang thông tin di truyền 
 - Là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào. 
Bài 8. CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC 
III. Nhân 
*Chức năng : 
LUYỆN TẬP 
1- Những đặc điểm nào của màng nhân phù hợp với c hức năng bảo vệ và kiểm soát trao đổi các chất với tế bào chất? 
2- Tại sao nói nhân là trung tâm điều khiển các hoạt động sống của tế bào ? 
1- Để phù hợp với chức năng bảo vệ và kiểm soát trao đổi chất với tế bào chất, màng nhân có những đặc điểm: Là màng kép , màng ngoài kết nối trực tiếp với lưới nội chất, trên màng có các lỗ màng cho phép cả các phân tử lớn như RNA và protein đi qua. 
 2- Nhân là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào vì trong nhân chứa sợi nhiễm sắc ( chứa DNA ) , thông tin trên DNA được phiên mã thành các phân tử RNA , sau đó được đưa ra khỏi nhân để tham gia tổng hợp protein ở tế bào chất (protein có chức năng cấu trúc và vận hành các hoạt động sống của tế bào ) . 
ĐÁP ÁN 
 VẬN DỤNG 
Tại sao tế bào hồng cầu ở người không phân chia được? 
Tế bào hồng cầu ở người không phân chia được là d o không có nhân . 
- Hồng cầu được sinh ra từ tủy xương. 
 VẬN DỤNG 
Đặc điểm của nhân là cơ sở cho lĩnh vực công nghệ sinh học nào ? 
Lĩnh vực cấy ghép nhân (chuyển nhân tế bào soma hay nhân bản vô tính ) là phương pháp chuyển nhân của một tế bào vào một tế bào đích đã loại bỏ nhân. 
ĐÁP ÁN 
Em có biết 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_10_sach_canh_dieu_chu_de_5_bai_8_cau.pptx