Bài giảng Sinh học Lớp 10 Sách Cánh Diều - Bài 12: Truyền tin tế bào - Năm học 2022-2023

Bài giảng Sinh học Lớp 10 Sách Cánh Diều - Bài 12: Truyền tin tế bào - Năm học 2022-2023

Truyền tin cận tiết

Truyền tin qua Synapse

Truyền tin nội tiết

Truyền tin trực tiếp ở tế bào động vật và tế bào thực vật

 

pptx 36 trang Phan Thành 06/07/2023 2811
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 10 Sách Cánh Diều - Bài 12: Truyền tin tế bào - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ 
VÀ CÁC EM HỌC SINH 
BÀI CŨ: Kể tên các thành phần cấu tạo màng tế bào tương ứng với 1, 2, 3, 4 và chức năng của những thành phần đó? 
1 
 4 
 2 
 3 
 1 
Bài 12:Truyền tin tế bào 
Nội dung bài học: 
I. T ruyền tin giữa các tế bào 
Câu hỏi 1 : 
Hiện tượng phát tán và tiếp nhận thông tin giữa các tế bào gọi là .? 
Đáp án: hiện tượng truyền tin 
Câu hỏi 2: Các tế bào vi khuẩn phát tín hiệu cho nhau tập hợp thành cụm là ví dụ truyền tin ở nhóm sinh vật .? 
Đáp án : 
Đơn bào 
Câu hỏi 3 : 
Nghiên cứu SGK và hình ảnh sau em hãy cho biết các cách truyền tin giữa các tế bào ở cơ thể đa bào? 
 TB đích 
TB tiết 
Túi tiết 
Các chất điều hòa cục bộ khuếch tán qua dịch ngoại bào 
Tín hiệu điện dọc TB thần kinh kích hoạt giải phóng chất dẫn truyền thần kinh 
Chất dẫn truyền thần kinh khuếch tán qua khe 
sy napse 
Kích thích TB đích 
TB nội tiết 
Mạch máu 
Phân tử hormone 
TB đích 
(d) 
Truyền tin cận tiết 
Truyền tin qua Synapse 
Truyền tin nội tiết 
Truyền tin trực tiếp ở tế bào động vật và tế bào thực vật 
Câu hỏi 4: Quan sát hình sau và cho biết tín hiệu mà tế bào truyền cho nhau là gì? 
Tuyến nội tiết tiết hoocmon vào máu 
Mạch máu 
Tế bào đích ở xa 
Chất trung gian hóa học 
Đáp án : thông tin các tế bào truyền cho nhau rất đa dạng, chủ yếu là các tín hiệu hóa học . 
Câu hỏi 5 : 
Điều gì sẽ xảy ra khi các tế bào trong cơ thể hoạt động độc lập? 
Đáp án : 
Các tế bào sẽ không nhận được các tín hiệu qua lại và sẽ dẫn đến bệnh lý. 
I. Truyền tin giữa các tế bào  (Ghi nhớ) 
* Khái niệm: Truyền tin tế bào là sự phát tán và nhận các phân tử tín hiệu qua lại giữa các tế bào. Thông tin các tế bào truyền cho nhau rất đa dạng nhưng chủ yếu là tín hiệu hóa học 
*Các dạng truyền tin ở sinh vật đa bào: 
Truyền tin trực tiếp 
Truyền tin cận tiếp 
Truyền tin nội tiết 
Truyền tin qua Synapse 
*Ý nghĩa của truyền tin tế bào: giúp tế bào tồn tại và phát triển từ đó duy trì hoạt động sống của cả cơ thể 
II. Truyền tin trong tế bào 
Dịch ngoại bào 
Phân tử tín hiệu 
Thụ thể 
Các phân tử truyền tin trong con đường truyền tín hiệu 
Hoạt hóa đáp ứng tế bào 
 a 
 b 
 c 
II. Truyền tin trong tế bào 
Dịch ngoại bào 
Phân tử tín hiệu 
Thụ thể 
Các phân tử truyền tin trong con đường truyền tín hiệu 
Hoạt hóa đáp ứng tế bào 
 Tiếp nhận tín hiệu 
 Truyền tín hiệu 
 Đáp ứng tín hiệu 
1. Tiếp nhận tín hiệu: Quan sát hình vẽ và kết hợp kiến thức bài 8 và cho biết tế bào tiếp nhận tín hiệu nhờ bộ phận nào trên màng sinh chất? 
Thụ thể tiếp nhận thông tin trong tế bào chất 
Tiếp nhận tín hiệu 
Truyền tín hiệu 
Đáp ứng tín hiệu 
Thụ thể 
Tín hiệu 1 
Tín hiệu 2 
 Điệu kiện để tế bào tiếp nhận tín hiệu? 
Tế bào tiếp nhận tín hiệu bằng protein thụ thể trên màng hoặc thụ thể trong tế bào chất 
Thụ thể liên kết với tín hiệu phù hợp như khóa - ổ khóa 
1. T iếp nhận tín hiệu (Ghi nhớ) 
ATP 
Pi 
Bất hoạt 
Kích hoạt 
ADP 
2.Truyền tín hiệu : Nghiên cứu SGK và hình vẽ em hãy cho biết sự truyền tín hiệu bên trong tế bào thực chất là gì? 
2.Truyền tín hiệu :  
Khái niêm: Sự truyền tín hiệu bên trong tế bào thực chất là sự chuyển đổi tín hiệu giữa các phân tử trong con đường truyền tin . 
Phân tử tín hiệu đến từ tế bào khác được thụ thể của tế bào tiếp nhận dẫn đến cấu hình bị biến đổi.  
Thụ thể tiếp nhận tín hiệu 
Tín hiệu 
 (cứ như vậy) 
Phân tử đích 
 1 
 2 
 3 
a. Thụ thể từ bất hoạt sang hoạt động 
b. Biến đổi cấu hình thụ thể 
c. Gây hoạt hóa phân tử liền kề 
2. Truyền tín hiệu: Chuỗi truyền tín hiệu trong tế bào 
Thụ thể tiếp nhận tín hiệu 
Tín hiệu 
 (cứ như vậy) 
Phân tử đích 
 1 
 2 
 3 
a. Thụ thể từ bất hoạt sang hoạt động (2) 
b. Biến đổi cấu hình thụ thể (1) 
c. Gây hoạt hóa phân tử liền kề (3) 
2. Truyền tín hiệu: Chuỗi truyền tín hiệu trong tế bào 
Truyền tín hiệu 
Đáp ứng 
Bất hoạt 
Hoạt hóa 
M1 
M-1 
M-2 
M-3 
M-4 
M2 
M3 
M4 
3. Đáp ứng tín hiệu 
Nghiên cứu SGK các tổ hoàn thành bảng sau bằng cách nối nội dung của cột A với nội dung của cột B: 
 A 
 B 
Tế bào đáp ứng thông tin mà nó nhận được rất đa dạng, như bằng cách 
Cùng một tín hiệu nhưng có thể gây nên những đáp ứng khác nhau ở các tế bào cùng một cơ thể là do 
Sản phẩm tế bào tạo ra để đáp ứng thông tin có thể là 
Khi chúng ta hoạt động mạnh nhu cầu năng lượng cao thụ thể tiếp nhận Insulin gia tăng độ nhạy cảm để vận chuyển Glucozo vào tế bào. Đây là ví dụ muốn chứng minh điều gì? 
Tại sao Epinephrine (adrenalin) là chất ( thuốc) dung huy động năng lượng dự trữ của một số chất dự trữ trong tế bào khi cơ thể căng thẳng thần kinh và thể lực 
Tế bào không chỉ có khả năng tiếp nhận thông tin để đưa ra các đáp ứng mà tế bào còn có khả năng điều chỉnh mức độ tiếp nhận thông tin và mức độ đáp ứng cho phù hợp với nhu cầu tế bào. 
Enzyme, hoocmone 
Tạo ra sản phẩm, tín hiệu phù hợp cho hoạt động sống của tế bào 
Các thụ thể , các con đường truyền tín hiệu và các protein đáp ứng ở các tế bào khác nhau 
Epinephrine (adrenalin) kích thích tế bào gan phân giải glycogen thành glucose nhưng cũng kích thích tế bào cơ tim co bóp mạnh làm tim đập nhanh hơn 
1.C 
2.D 
3.B 
4.A 
5.E 
Ví dụ : Sơ đồ cơ chế điều hoà glucozơ máu 
Thụ thể trên thành mạch máu 
Glucozơ giảm 
Tuyến tuỵ 
Tăng tiết Glucagôn, 
 giảm bài tiết insulin 
Gan chuyển hoá glicogen thành glucozơ 
Nồng độ glucozơ bình thường 
Tiếp nhận tín hiệu 
Đáp ứng tín hiệu 
Chuyển đổi tín hiệu 
 tạo Epinephrine (adrenaline) 
Tác dụng lên TK 
giao cảm 
Tim đập nhanh 
Thụ thể 
Tín hiệu 1 
Khi nào thì quá trình truyền tín hiệu trong tế bào dừng lại? 
Phân tử tín hiệu rời khỏi thụ thể. 
Phân tử tham gia truyền tín hiệu (thụ thể) trở về trạng thái ban đầu. 
Khi nào thì quá trình truyền tín hiệu trong tế bào dừng lại? 
CÂU HỎI LUYỆN TẬP 
Hình ảnh sau đây là kiểu truyền tin gì giữa 2 tế bào ? 
1 
 Trực tiếp . 
 Qua synapse. 
 C ận tiết. 
 N ội tiết. 
CÂU HỎI LUYỆN TẬP 
Tín hiệu là . Và thụ thể tiếp nhận tín hiệu nằm ở .Đáp ứng tín hiệu là Sản phẩm tạo ra tới ribosome tổng hợp protein 
2 
CÂU HỎI LUYỆN TẬP 
Các thụ thể tiếp nhận tín hiệu nằm ở đâu trong tế bào? 
3 
 trên màng thylakoid. 
 trên màng tế bào hoặc trong tế bào chất. 
 thành tế bào. 
 nhân. 
Cho các nhận định sau : (1) Tế bào có khả năng tiếp nhận thông tin để đưa ra các đáp ứng. 
(2) Tế bào không có khả năng điều chỉnh mức độ thông tin, mức độ đáp ứng để phù hợp với nhu cầu tế bào. 
(3) Thụ thể là các phân tử tiếp nhận tín hiệu. 
(4) Các phân tử nhỏ, tan trong lipit thường là các tín hiệu dễ dàng đi qua màng tế bào. 
Trong các nhận định trên, có mấy nhận định đúng về truyền tin trong tế bào? 
4 
A. 1 . 
B. 2 . 
C. 3. 
D. 4. 
Câu 5. Dựa vào sơ đồ quá trình truyền tin hãy giải thích tại sao epinephrine là loại chất được dùng để huy động năng lượng của các chất dự trữ khi cơ thể căng thẳng thần kinh hoặc thể lực. 
Câu hỏi 6 : Quan sát hình 12.1 và cho biết hình ảnh sau là cách truyền tin nào trong 4 cách truyền tin? 
Synapse 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_10_sach_canh_dieu_bai_12_truyen_tin_t.pptx