Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 35: Tiếng Việt: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 35: Tiếng Việt: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

Lời nói chẳng mất tiền mua

Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau?

“Lời nói”: ngôn ngữ là tài sản chung của cộng đồng, không mất tiền mua, ai cũng có thể sử dụng.

- “Lựa lời”: Phải biết lựa chọn, dùng lời nói một cách có suy nghĩ, có ý thức, phải chịu trách nhiệm về lời nói của mình.

 - “Vừa lòng nhau”: Tôn trọng người nghe để tìm ra tiếng nói chung, không xúc phạm nhau.

<=> Bài học: Khuyên chúng ta sử dụng lời nói thận trọng, có văn hoá. Khi giao tiếp cần biết lựa chọn lời nói và tôn trọng người khác.

 

pptx 28 trang ngocvu90 4640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 35: Tiếng Việt: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy, c« gi¸o vÒ dù tiÕt häc !- Em rút ra bài học gì từ câu ca dao sau: Lời nói chẳng mất tiền muaLựa lời mà nói cho vừa lòng nhau?Thế nào là Ngôn ngữ sinh hoạt? Ngôn ngữ sinh hoạt có những dạng biểu hiện nào?Ngôn ngữ sinh hoạtNgôn ngữ sinh hoạt là lời ăn, tiếng nói hàng ngày dùng để thông tin trao đổi ý nghĩ, tình cảm, ... đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống.Các dạng biểu hiện - Dạng nói: (Đây là dạng chủ yếu)- Dạng viết: thư từ, nhật kí- Dạng lời nói tái hiện: “Lời nói”: ngôn ngữ là tài sản chung của cộng đồng, không mất tiền mua, ai cũng có thể sử dụng.- “Lựa lời”: Phải biết lựa chọn, dùng lời nói một cách có suy nghĩ, có ý thức, phải chịu trách nhiệm về lời nói của mình. - “Vừa lòng nhau”: Tôn trọng người nghe để tìm ra tiếng nói chung, không xúc phạm nhau. Bài học: Khuyên chúng ta sử dụng lời nói thận trọng, có văn hoá. Khi giao tiếp cần biết lựa chọn lời nói và tôn trọng người khác.Lời nói chẳng mất tiền muaLựa lời mà nói cho vừa lòng nhau?Tiết 35: Tiếng ViệtPHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠTPhong cách ngôn ngữ sinh hoạtLuyện tậpIIIII123Tính cụ thểTính cảm xúcTính cá thểNgôn ngữ sinh hoạt(Học sinh tự học)III. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT Từ đoạn hội thoại trang 113 và qua thực tế giao tiếp hằng ngày, có thể thấy ngôn ngữ sinh hoạt có một số đặc trưng cơ bản, rất tiêu biểu. Các đặc trưng đó cũng là những dấu hiệu khái quát của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.HOẠT ĐỘNG NHÓMLớp chia làm 6 nhómThời gian hoạt động: 4 phútNhóm 1+ 2: Phân tích làm rõ các biểu hiện tính cụ thể? (hoàn cảnh, nhân vật, mục đích, cách diễn đạt)Nhóm 3 + 4: Phân tích làm rõ các biểu hiện tính cảm xúc? (Thái độ, tình cảm: giọng điệu, ngữ điệu; Cách dùng từ ngữ; Cách duy trì hội thoại)Nhóm 5 + 6: Phân tích làm rõ các biểu hiện tính cá thể? ( Âm sắc, âm điệu, vốn từ ngữ, tính cách, )Các nhóm 1 – 3 – 5 làm vào bảng phụ; Nhóm 2 – 4 - 6 làm vào phiếu học tậpĐẶC TRƯNG CƠ BẢNTÍNH CỤ THỂTÍNH CẢM XÚCTÍNH CÁ THỂ* Khái niệm phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: Là phong cách mang những dấu hiệu đặc trưng của ngôn ngữ dùng trong giao tiếp sinh hoạt hàng ngày. Hoàn cảnh (Địa điểm, thời gian)Nhân vật giao tiếp (Người nói, người nghe)Mục đích giao tiếp Thái độ, tình cảm (Giọng điệu) Cách dùng từ ngữCách duy trì cuộc thoại (Sử dụng kiểu câu):Âm sắc, âm điệu Vốn từ ngữ quen dùng Giớ tính, tính cách, Cách diễn đạt Luyện tậpTÍNH CỤ THỂCác biểu hiện* Hoàn cảnh: (Địa điểm, thời gian)- Địa điểm: Khu tập thể X- Thời gian: buổi trưa* Nhân vật giao tiếp: - Người nói: Lan, Hùng, Hương, mẹ Hương, ông hàng xóm- Người nghe: Lan, Hùng nói với Hương; mẹ Hương nói với Lan, Hùng, với Hương; * Mục đích giao tiếp: Lan, Hùng gọi Hương đi học đến lớp đúng giờ, mẹ Hương khuyên Lan và Hùng* Cách diễn đạt: gồm từ ngữ (kèm ngữ điệu) phù hợp với đối thoại: - Từ ngữ hô gọi: ơi; khuyên bảo thân mật: Khẽ chứ; cấm đoán, quát nạt: làm gì mà, ; cách ví von, miêu tả: chậm như rùa, lạch bà lạch bạchNhận xét đặc trưng 1: Đặc trưng thứ nhất là tính cụ thể: biểu hiện cụ thể ở các phương diện về hoàn cảnh, nhân vật giao tiếp, mục đích hướng tới và cách diễn đạt.TÍNH CẢM XÚCCác biểu hiện* Thái độ, tình cảm (Giọng điệu): - Kêu gọi, thúc giục: Hương ơi! Đi học đi! (Lan và Hùng gào lên)- Nhỏ nhẹ: Đây rồi, ra đây rồi! Hương nhỏ nhẹ- Khuyên bảo thân mật, nhẹ nhàng: Mẹ Hương “Các cháu ơi, khẽ chứ!”- Giọng bực bội: Một người đàn ông “Gì mà không cho ai - Giọng trách móc (gớm), trong so sánh (chậm như rùa)=> Ngoài ra, cảm xúc trong lời nói còn được biểu hiện ở ở vẻ mặt, cử chỉ, điệu bộ,... * Cách dùng từ ngữ:+ Sử dụng nhiều từ hô gọi, tình thái: ơi, à, với, ấy,...+ Sử dụng các từ thân mật suồng sã, khẩu ngữ: gì mà, chúng mày, chết thôi, lạch bà lạch bạch ...-> Qua từ ngữ có tính khẩu ngữ và thể hiện cảm xúc* Cách duy trì cuộc thoại (Sử dụng kiểu câu):- Câu cảm thán: Hương ơi!; Đây rồi, ra đây rồi!; Gì mà ầm ầm lên thế chúng mày! ..- Câu cầu khiến: Các cháu ơi, khẽ chứ! ..- Những lời gọi đáp, trách mắng .Nhận xét đặc trưng 2: Đặc trưng thứ hai là tính cảm xúc. Tính cảm xúc được biểu hiện qua thái độ, tình cảm, sử dụng từ ngữ, cách duy trì cuộc thoại -> Không có một lời nói nào nói ra lại không mang tính cảm xúcTÍNH CÁ THỂCác biểu hiện* Âm sắc, âm điệu: mang màu sắc âm thanh của từng người+ Hương: nhỏ nhẹ+ Mẹ Hương: Nhẹ nhàng+ Người đàn ông: bực bội* Vốn từ ngữ: (vốn từ dùng quen thuộc):+ Hùng: dùng câu giàu hình ảnh ví von, miêu tả: chậm như rùa, lạch bà lạch bạch -> Qua đó ta có thể phân biệt được lời nói của ai, thậm chí có thể đoán được tuổi tác, cá tính, địa phương,... của họ.Nhận xét đặc trưng 3: Đặc trưng thứ 3 là tính cá thể: biểu hiện qua những nét riêng của mỗi nhân vật giao tiếp (không ai giống ai): trình độ học vấn, giới tính, lứa tuổi, vốn từ ngữ, âm sắc, âm điệu, sở thích, III. LUYỆN TẬPBài tập 1/SGK-127: Đọc đoạn trích nhật kí dưới đây và trả lời câu hỏi: 8 – 3 – 69 Đi thăm bệnh nhân về giữa đêm khuya. Trở về phòng, nằm thao thức không ngủ được. Rừng khuya im lặng như tờ, không một tiếng chim kêu, không một tiếng lá rụng hoặc một ngọn gió nào đó kẽ rung cành cây. Nghĩ gì đấy Th. ơi? Nghĩ gì mà đôi mắt đăm đăm nhìn qua bóng đêm. Qua ánh trăng mờ Th. thấy biết bao là viễn cảnh tươi đẹp, cả những cận cảnh êm đềm của những ngày sống giữa tình thương trên mảnh đất Đức Phổ này. Rồi cảnh chi li, cảnh đau buồn cũng đến nữa... Đáng trách qua Th. ơi! Th. có nghe tiếng người thương binh khẽ rên và tiếng súng vẫn nổ nơi xa. Chiến trường vẫn đang mùa chiến thắng. (Nhật kí Đặng Thuỳ Trâm, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2005)a) Những từ ngữ, kiểu câu, kiểu diễn đạt nào thể hiện tính cụ thể, tính cảm xúc, tính cá thể của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt? TÍNH CỤ THỂ- Hoàn cảnh :+ Địa điểm: Trong một căn phòng ở giữa khu rừng; Thời gian: Đêm khuyaNhân vật giao tiếp (Người nói, người nghe): nhân vật Th tự nhủ với mình “Nghĩ gì đấy Th.ơi. Nghĩ gì mà đôi mắt đăm đăm nhìn qua bóng đêm”Mục đích giao tiếp: Cảm xúc và ý nghĩ của Th. sau khi đi thăm bệnh về (Tự vấn lương tâm) Cách diễn đạt: câu biểu hiện cảm xúc: Nghĩ gì đấy Th. ơi?0102* Tính cảm xúc:+ Giọng thủ thỉ tâm tình (suy nghĩ về hiện tại, liên tư­ởng đến t­ương lai).+ Giọng có chút nũng nịu.* Tính cá thể:+ Giọng điệu riêng dễ nhận (giọng tâm tình như đang giãi bày tâm trạng)+ Từ ngữ đối thoại nội tâm-> Vốn kiến thức: Phong phú. Vốn sống: Có nhiều kinh nghiệm. Độ tuổi: Đang ở độ tuổi thanh niên. Hoàn cảnh sống: Đang có chiến tranh. Là người có trách nhiệm, giàu tình cảm b) Theo anh (chị), ghi nhật kí có lợi gì cho sự phát triển ngôn ngữ của mình? - Ghi nhật kí rất có lợi cho việc phát triển vốn ngôn ngữ, nhất là phát triển vốn từ vựng và các cách diễn đạt mới. đời sống nội tâm phong phú,qua đó giúp ta trở thành người giàu tình cảm và có ý thức trách nhiệm cao đối với công việc của mình. 	 Dùng ngôn ngữ sinh hoạt trong bài văn tự sự sinh động, hấp dẫnTận dụng ưu thế: mềm mại, tự nhiên, linh hoạt, giàu cảm xúc đạt hiệu quả giao tiếp cao nhất Phân tích ngôn ngữ đối thoại của nhân vật tính cách nhân vật tư tưởng nhà văn CON SỐ MAY MẮN164523CON SỐ MAY MẮNChọn đáp án đúng Câu ca dao nào sau đây không mang dấu hiệu của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt?A. Thuyền ơi có nhớ bến chăng, Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.B. Anh đi, anh nhớ quê nhà, Nhớ cánh rau muống, nhớ cà dầm tương.C. Gặp đây anh nắm cổ tay, Anh hỏi câu này: có lấy anh không.D. Mình về có nhớ ta chăng, Ta về ta nhớ hàm răng mình cười.Trong đoạn hội thoại đã diễn ở phần thi tài năng như sau: Trong một phiên chợ nhỏ của vùng quê ở làng A ở cửa hàng buôn bán rau Khách hàng 1: - Em ơi! Vào đây mua rau cho chị nào chị bán rẻ cho. - Rau muống bao nhiêu hả chị? - Rau muống 6 nghìn em nhé. - Vâng chị em gửi tiền này. Khách hàng 2: - Bắp cải này bán bao nhiêu đây? - Có 7 nghìn thôi chị ơi rẻ lắm chị mua đi. Rau ngon đấy chị - Khiếp đắt thế! Rau gì vừa dập vừa nát lại héo về cho heo nó cũng không thèm ăn. - Chị một vừa hai phải thôi rau nhà tôi là rau còn tươi nguyên đấy, chị có mua hay không? - Không thèm mua của nhà chị nữa tôi đi hàng khác muaTừ đoạn hội thoại trên chúng ta sẽ trả lời câu hỏiGiọng điệu của các nhân vật trong đoạn hội thoại trên như thế nào? Trả lời Trong đoạn hội thoại mỗi lời nói đều biểu hiện thái độ tình cảm riêng: - Giọng điệu đon đả, mời chào mua của người bán hàng. - Giọng điệu nhẹ nhàng hỏi mua hàng của khách hàng 1. - Giọng điệu chua ngoa, đanh đá của người mua hàng 2.Trong một phiên chợ nhỏ của vùng quê ở làng A ở cửa hàng buôn bán rau Người bán hàng 1: - Em ơi! Vào đây mua rau cho chị nào chị bán rẻ cho. - Rau muống bao nhiêu hả chị? - Rau muống 6 nghìn em nhé. - Vâng chị em gửi tiền này. Người bán hàng 2: - Bắp cải này bán bao nhiêu đây? - Có 7 nghìn thôi chị ơi rẻ lắm chị mua đi. Rau ngon đấy chị - Khiếp đắt thế! Rau gì vừa dập vừa nát lại héo về cho heo nó cũng không thèm ăn. - Chị một vừa hai phải thôi rau nhà tôi là rau còn tươi nguyên đấy, chị có mua hay không? - Không thèm mua của nhà chị nữa tôi đi hàng khác muaTrả lời câu hỏiCác từ ngữ có tính khẩu ngữ và thể hiện cảm xúc rõ rệt trong đoạn hội thoại trên? Trả lời: - Những từ ngữ thể hiện cảm xúc là: khiếp,em ơi! - Từ ngữ có tính khẩu ngữ: heoChỉ ra và gọi tên phong cách ngôn ngữ của câu duy nhất không cùng loại phong cách ngôn ngữ với các câu khác.A . “ – Đằng nớ vợ chưa? - Đằng nớ? - Tớ còn chờ độc lập..” ( Nhớ, Hồng Nguyên)B . “ Ba cứ màu mè rêu cua, nói cái gì cũng xa tít xa tắp, nó làm sao mà hiểu được”.C . “ Đại hội Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trường THPT X được tiến hành từ 7h30 đến 9h30 này 15-10-2008, tại hội trường ...”D . “– Ơ nghìn chim sẻ, ơ vạn ngói! Ơ nghìn chim sẻ, ơ vạn chim ngói! Ơ tất cả tôi tớ bằng này! Chúng ta đi về nào!” ( Chiến thắng Mtao Mxây)Phong cách ngôn ngữ hành chínhTrong một phiên chợ nhỏ của vùng quê ở làng A ở cửa hàng buôn bán rau Khách hàng 1: - Em ơi! Vào đây mua rau cho chị nào chị bán rẻ cho. - Rau muống bao nhiêu hả chị? - Rau muống 6 nghìn em nhé. - Vâng chị em gửi tiền này. Khách hàng 2: - Bắp cải này bán bao nhiêu đây? - Có 7 nghìn thôi chị ơi rẻ lắm chị mua đi. Rau ngon đấy chị - Khiếp đắt thế! Rau gì vừa dập vừa nát lại héo về cho heo nó cũng không thèm ăn. - Chị một vừa hai phải thôi rau nhà tôi là rau còn tươi nguyên đấy, chị có mua hay không? - Không thèm mua của nhà chị nữa tôi đi hàng khác mua- Hãy tìm những câu giàu sắc thái cảm xúc trong đoạn hội thoại? Những câu giàu sắc thái cảm xúc là: - Chị một vừa hai phải thôi rau nhà tôi là rau còn tươi nguyên đấy, chị có mua hay không? - Khiếp đắt thế! Rau gì vừa dập vừa nát lại héo về cho heo nó cũng không thèm ăn.Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của phong cách sinh hoạt?Tính cụ thểTính cảm xúcTính hình tượngTính cá thểCẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHETính cụ thểTính cảm xúc Tính cá thể a)Câu ca dao là lời nhân vật “ta” nói với “mình” về nỗi nhớ nhung, bịn rịn toàn trong một đêm chia tay giã hội. Ngôn từ đ­ược sử dụng trong câu ca dao này khá thân mật và dân dã (mình, ta, chăng, hàm răng)Câu ca dao thể hiện rất rõ cảm xúc bịn rịn, nhớ nhung, thương mến. Những từ ngữ biểu hiện trực tiếp những cảm xúc này là: Mình có nhớ ta, ta nhớ Lời tâm tình trong câu ca dao này có thể là chàng trai cô gái. Những ng­ười đã có tình ý với nhau sau những đêm hát hội. Lời nói có đặc điểm riêng chân thật, tình cảm mạnh mẽ nhưng vẫn tế nhị và sâu sắc.b)Câu ca dao là một lời tỏ tình trong lao động, là lời của một anh thanh niên nông dân nói với một cô gái qua đường. Hoàn cảnh nói là một buổi lao động, gắn với hoạt động cụ thể. Ngôn ngữ giao tiếp trong câu cũng là những lời nói suồng sã, bình dân: lời hô gọi (Hỡi cô), lời miêu tả có tính trêu đùa (yếm trắng lòa xòa).Câu ca dao là lời chàng trai nói với cô gái, có thể hiểu là lời tỏ tình nhưng cũng có thể hiểu đó là lời đùa cợt (có ý kiến cho rằng đây là lời chế giễu những cô gái nhà giàu l­ời lao động).Hình ảnh một chàng trai lao động trong ca dao hiện lên thật mạnh bạo, với những ngôn từ vừa thân mật vừa vui đùa nhưng cũng vừa tế nhị sắc sảo.Câu 3: Trang 127 sgk Ngữ văn 10 tập 1Đoạn đối thoại dưới đây mô phỏng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, nhưng cũng có khác với đối thoại hằng ngày. Liên hệ với bài Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết trang 86 để chỉ ra điểm khác nhau và giải thích vì sao lại có sự khác nhau đó.Đam Săn: - Ơ tất cả dân làng này, các ngươi có ai đi cùng vời ta không? Tù trưởng các ngươi đã chết, lúa các ngươi cấy đã mục. Ai chăn ngựa hãy đi bắt ngựa! Ai giữ voi hãy đi bắt voi! Ai giữ trâu hãy đi lùa trâu về!Dân làng: -Không đi sao được! Làng chúng tôi phía bắc đã mọc cỏ gấu, phía nam đã mọc cỏ hoang, người nhà giàu cầm đầu chúng tôi nay đã không còn nữa!Đam Săn: -Ơ nghìn chim sẻ, ơ vạn chim ngói! Ơ tất cả tôi tớ bằng này! Chúng ta đi về nào! 	 (Chiến thắng Mtao Mxây)Hướng dẫn trả lời:Đoạn trích này là một đoạn đối thoại trong sử thi, có mô phỏng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt tuy nhiên vẫn có điểm khác nhau: Đoạn văn này có rất nhiều yếu tố dư thừa so với lời nói trong ngôn ngữ hàng ngày như các từ : ơ, phía bắc, phía nam, nhà giàu, ơ nghìn chim sẻ Sự lặp lại của các yếu tố dư này giúp duy trì cái mạch nhịp điệu cho đoạn thoại và tính nhịp điệu, khác với lời ăn tiếng nói hằng ngày. Một tác phẩm sử thi cần phải có sự nhịp nhàng, nhịp điệu để thích hợp với hình thức hát – kể. Do đó đoạn đối thoại trong sử thi dù có mô phỏng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt cũng không giống nhau hoàn toàn phong cách sinh hoạt.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_10_tiet_35_tieng_viet_phong_cach_ngon_ngu.pptx