Bài giảng Ngữ văn 10 - Tuần 28: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

Bài giảng Ngữ văn 10 - Tuần 28: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

 “Chồng người đi ngược về xuôi,

 Chồng em ngồi bếp sờ đuôi con mèo”

=> Hình ảnh đối lập giữa hai người đàn ông :thông minh tài giỏi, có trách nhiệm và một người vô tích sự, nhu nhược.

=> Thái độ mỉa mai, chê trách.

 

pptx 22 trang ngocvu90 5540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 10 - Tuần 28: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT “Chồng người đi ngược về xuôi, Chồng em ngồi bếp sờ đuôi con mèo”=> Hình ảnh đối lập giữa hai người đàn ông :thông minh tài giỏi, có trách nhiệm và một người vô tích sự, nhu nhược. => Thái độ mỉa mai, chê trách.I. Ngôn ngữ nghệ thuật1. Khái niệm: Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm được dùng trong văn bản nghệ thuật.2. Phạm vi sử dụng:+ Văn bản nghệ thuật.+ Lời nói hàng ngày.+ Phong cách ngôn ngữ khác. Vd: SGK trang 97Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học.Chúngthẳng tay chém giết thương nòi của chúng ta. Chúng tắm các của khởi nghĩa của ta trong bể máu.( Hồ Chính Minh, Tuyên ngôn Độc Lập)- Nói lên tội ác của thực dân Pháp.-> Vạch trần tội ác của Thực dân Pháp, căm phẫn, đau xót trước sự tàn ác của chúng. Đây là phong cách ngôn ngữ chính luận1 số ví dụ khác:- Trong văn bản nghệ thuật:“Quê hương là chùm khế ngọtCho con trèo hái mỗi ngày”(Quê hương – Đỗ Trung)=> Quê hương - 1 khái niệm trừu tượng có thể nhìn thấy bằng hình ảnh. Quê hương là những gì thân thuộc nhất, gắn bó nhất đối với mỗi người: là con đường đến trường, là nơi chôn nhau cắt trốn của mỗi người.- Trong lời nói hàng ngày:+ “ Cô ấy trông thật mũm mĩm” -> Cô ấy trông thật tròn trịa, xinh xắn, dễ thương.+ “Anh ấy trông như cây sào” -> Anh chàng gầy, cao không cân xứng giữa cân nặng và chiều cao. 3. Phân loại:- Ngôn ngữ tự sự: truyện, tiểu thuyết, bút kí, kí sự, phóng sự,...- Ngôn ngữ thơ: ca dao, vè, lục bát, song thất lục bát, hát nói, thơ tự do,...- Ngôn ngữ sân khấu: kịch nói, chèo, tuồng,...Ví dụ cụ thể:+ “Hai bên cầu có đến mấy vạn quỷ Dạ Xoa đều mắt xanh tóc đỏ, hình dáng nanh ác...”=> Ngôn ngữ tự sự.+ “Đêm đêm văng vẳng trống canh dồn Trơ cái hồng nhan với nước non” => Ngôn ngữ thơ.+ “Này thầy tiểu ơi Thầy như táo rụng sân đình Em như gái dở đi tìm của chua” => Ngôn ngữ sân khấu.4. Chức năng:- Chức năng thông tin.- Chức năng thẩm mĩ (biểu hiện cái đẹp và khơi gợi, nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ ở người nghe, người đọc)Vd: SGK/97  “Trong đầm gì đẹp bằng sen Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng bông tráng lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”Cung cấp các thông tin về nơi sống, cấu tạo, hương vị của hoa sen.Biểu hiện cái đẹp. Cái đẹp có thể hiện hữu và bảo tồn ngay trong những môi trường có nhiều cái xấu (Hoa sen vẫn thơm và đẹp dù nó sống trong môi trường bùn hôi tanh).Chức năng thông tinChức năng thẩm mĩII. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật1 Tính hình tượng Vd “Trong đầm gì đẹp bằng sen Lá xanh bông tráng lại chen nhị vàng Nhị vàng bông trắng lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”Hình ảnh: lá xanh, bông trắng, nhị vàng → vẻ đẹp của hoa sen.Chỉ phẩm chất và bản lĩnh của con người dù trong môi trường xấu vẫn không bị tha hóa.: Hình ảnh sen hiện lên qua những chi tiết nào? Ngoài ra bài ca dao còn thể hiện điều gì? “Trong đầm gì đẹp bằng senLá xanh bông tráng lại chen nhị vàngNhị vàng bông trắng lá xanhGần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn1. Tính hình tượng:- Là đặc trưng cơ bản nhất.- Là khả năng tạo ra những hình tượng nhờ cách diễn đạt ngôn ngữ có hình ảnh, màu sắc, âm thanh, biểu tượng người đọc dùng tri thức, vốn sống của mình để liên tưởng. Tính hình tượng được xây dựng bằng những biện pháp nghệ thuật nào? Vd 1: “Tháng Giêng ngon như một cặp môi gần Tôi sung sướng nhưng vội vàng một nữa” => Sử dụng biện pháp so sánh. Vd 2: “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăn Thấy môt mặt trời trong lăng rất đỏ” => Sử dụng biện pháp ẩn dụ. Vd 3: “Áo chàm đưa buổi phân ly Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay” =>Sử dung biện pháp hoán dụ.Tính hình tượng được xây dựng bằng những biện pháp nghệ thuật nào?Tính hình tượng tạo ra từ các biện pháp tu từ tạo: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, Tính hình tượng tạo ra đặc điểm gì cho ngôn ngữ nghệ thuật?Vd: “Thân em như tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.”Bằng phép liên tưởng và tưởng tượng người con gái trong bài ca dao này đã liên tưởng đến bản thân mình. Dù đẹp tài giỏi nhưng không quyết định được cuộc sống của mình. Làm cho ngôn ngữ nghệ thuật trở nên đa nghĩa, tính đa nghĩa quan hệ mật thiết với tính hàm súc .Tính hình tượng:- Là đặc trưng cơ bản nhất.- Là khả năng tạo ra những hình tượng nhờ cách diễn đạt ngôn ngữ có hình ảnh, màu sắc, âm thanh, biểu tượng người đọc dùng tri thức, vốn sống của mình để liên tưởng.- Tính hình tượng tạo ra từ các biện pháp tu từ tạo: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, - Làm cho ngôn ngữ nghệ thuật trở nên đa nghĩa, tính đa nghĩa quan hệ mật thiết với tính hàm súc. .Bài tập vận dụng:Những phép tu từ thường được sử dụng để tạo ra tính hình tượng và đưa ra ví dụ?so sánhẩn dụso sánhVí dụ: So sánh “ Thân em như hạt mưa sa,Hạt vào đài cát, hạt ra ruộng cày” Ví dụ: Ẩn dụ“Một mùa xuân nho nhỏLặng lẽ dâng cho đờiDù là tuổi hai mươiDù là khi tóc bạc”Ví dụ: Hoán dụÁo nâu liền với áo xanhNông thôn cùng với thị thành đứng lên.Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_10_tuan_28_phong_cach_ngon_ngu_nghe_thuat.pptx