Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 30: Đọc văn: Tỏ lòng (Thuật hoài) - Phạm Ngũ Lão

Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 30: Đọc văn: Tỏ lòng (Thuật hoài) - Phạm Ngũ Lão

NỘI DUNG BÀI HỌC

I. TÌM HIỂU CHUNG

 1. Tác giả

 2. Tác phẩm

II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

 1. Đọc-chú thích

 2.Bố cục

 3.Phân tích

 3.1. Hai câu đầu

 3.2. Hai câu cuối

 4.Tổng kết

 

pptx 58 trang ngocvu90 3130
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 30: Đọc văn: Tỏ lòng (Thuật hoài) - Phạm Ngũ Lão", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ - LỚP 10AC©u 1. V¨n häc trung ®¹i ViÖt Nam ph¸t triÓn qua mÊy giai ®o¹n?A. MétB. HaiC. BaD. BènC©u 2. Nh÷ng t­ư tưởng lín nµo xuyªn suèt toµn bé 10 thÕ kØ của v¨n häc Trung ®¹i ViÖt Nam?A. Yªu n­ưíc vµ hiÖn thùcB. Yªu n­ưíc vµ nh©n ®¹oC. Yªu nư­íc vµ l·ng m¹nD. Nh©n ®¹o vµ hiÖn thùcC©u 3. “Hµo khÝ ®«ng A” lµ côm tõ dïng ®Ó chØ?A. Hµo khÝ thêi §inh C. Hµo khÝ thêi TrÇn B. Hµo khÝ thêi LÝ D. Hµo khÝ thêi LªKiỂM TRA BÀI CŨDBC Choïn ñaùp aùn maø em cho laø ñuùng nhaát cho töøng caâu hoûi sau 3Em hãy kể tên các danh tướng thời nhà Trần mà em biết?Trần Hưng Đạo, Trần Nhật Duật,Trần Quang Khải, Trần Thủ Độ, Trần Khánh Dư, Phạm Ngũ Lão Tỏ lòng - Phạm Ngũ Lão - (THUẬT HOÀI)Tiết 30 – Đọc vănNỘI DUNG BÀI HỌCI. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả 2. Tác phẩmII. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc-chú thích 2.Bố cục 3.Phân tích 3.1. Hai câu đầu 3.2. Hai câu cuối 4.Tổng kết Phạm Ngũ Lão (1255-1320)là danh tướng thời Trần. Ông là người “văn võ toàn tài”, có công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên. * Sự nghiệp sáng tác:	 - Thuật hoài - Viếng Thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại VươngTÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả* Cuộc đời:Phạm Ngũ Lão với giai thoại “Chàng trai đan sọt với nghiệp binh đao”Đền thờ Phạm Ngũ LãoĐền thờ Kiếp Bạc Lê Quý Đôn từng nói : “Phạm Ngũ Lão là người trong sáng , cứng rắn , cao thượng , thanh liêm , có phong độ như kẻ sĩ quân tử đời Tây Hán , thật không phải người tầm thường có thể theo kịp được . Bởi vì nhà Trần đãi ngộ sĩ phu rộng rãi mà không bó buộc , hoà nhã mà có lễ độ , cho nên nhân vật trong 1 thời có khí tự lập , hào hiệp cao siêu , vững vàng vượt ra ngoài thói thường , làm rạng rỡ trong sử sách , trên không hổ với trời , dưới không thẹn dưới đất” .Sách Đại việt sử ký toàn thư viết : Ngũ Lão xuất thân trong hàng quân ngũ nhưng rất thích đọc sách , là người phóng khoáng , có chí lớn , thích ngâm thơ , tựa như không để ý đến việc võ binh . Nhưng quân ông chỉ huy , thực là đội quân phụ tử , hễ đánh là thắng .Sử gia Ngô Sĩ Liên viết trong Đại Việt sử ký toàn thư rằng : Tôi từng thấy các danh Tướng nhà Trần như Hưng Đạo Vương thì học vấn tỏ ra ở bài hịch , Phạm Điện Suý ( Phạm Ngũ Lão ) thì học vấn biểu hiện ở câu thơ , nào phải riêng nghề võ . Thế mà dùng binh tinh nhuệ , hễ đánh là thắng , hễ tấn công là chiếm được , người xưa cũng không ai có thể qua nổi các ông 2. Tác phẩma. Hoàn cảnh sáng tác Cuộc kháng chiến chống Mông-Nguyên lần 2 (khoảngnăm1284) của quân đội nhà Trần.Năm 1279, diện tích Mông Cổ nối liền một dài từ Á sang Âu, dài hơn 9.000km, rộng 24 triệu km2Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu ,Tam quân tì hổ khí thôn ngưu .Nam nhi vị liễu công danh trái ,Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu . Phiên âm Múa giáo non sông trải mấy thu ,Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu .Công danh nam tử còn vương nợ ,Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu. Dịch thơ Dịch nghĩa Cầm ngang ngọn giáo gìn giữ non sông đã mấy thu , Ba quân như hổ báo , khí thế hùng dũng nuốt trôi trâu . Thân nam nhi mà chưa trả xong nợ công danh , Thì luống thẹn thùng khi nghe người đời kể chuyện Vũ hầu .2. Tác phẩmHoàn cảnh sáng tác: Cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên lần 2 (khoảng năm 1284) của quân đội nhà Trần. b.Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật c. Bố cục: 2 phần - Câu 1-2: Vẻ đẹp của con người và quân đội thời Trần - Câu 3-4: Vẻ đẹp nhân cách của tác giảHoành sóc giang sơn kháp kỉ thu ,Tam quân tì hổ khí thôn ngưu .Nam nhi vị liễu công danh trái ,Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu . Phiên âm Múa giáo non sông trải mấy thu ,Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu .Công danh nam tử còn vương nợ ,Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu. Dịch thơII. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNNhóm 1: Hình tượng con người thời Trần được miêu tả như thế nào trong câu thơ thứ nhất? Nhóm 2: Khí thế quân đội thời Trần được khắc họa như thế nào trong câu thơ thứ 2?Nhóm 3: Em hiểu như thế nào về “nợ công danh” mà tác giả thể hiện trong câu thơ thứ 3?Nhóm 4: Phân tích ý nghĩa của nỗi “thẹn” trong câu thơ cuối. Từ đó em cảm nhận như thế nào về vẻ đẹp nhân cách của Phạm Ngũ Lão?THẢO LUẬN NHÓMII. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNNỘI DUNG 1. Câu 1-2: Vẻ đẹp của con người và quân đội thời Trần a. Câu 1: Con người thời Trần Phiên âm: Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu Dịch thơ: Múa giáo non sông trải mấy thuCầm ngang ngọn giáo-> hiên ngang Múa giáo-> biểu diễn Hoành sóc Tư thế: “hoành sóc” -> cầm ngang ngọn giáoKhông gian: “giang sơn”-> non sông Thời gian: “kháp kỉ thu” -> đã mấy thu Con ngườithời Trần3.1.Hai câu đầu Câu 2: Quân đội thời Trần Phiên âm:Tam quân tì hổ khí thôn ngưu Dịch thơ: Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu Câu 2: Quân đội thời Trần -Tam quân”Tiền quân Trung quânHậu quânQuân đội nhà Trần So sánh: “ba quân như hổ báo”Phóng đại, cường điệunuốt trôi trâuát sao NgưuKhí thế tiến công phi thường, mạnh mẽb. Câu 2: Quân đội thời TrầnHào khí Đông A: Tâm hồn, khí phách dân tộc thời Trần+ Tư tưởng độc lập tự cường, tự hào dân tộc+ Ý chí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lượcĐây còn là lối chơi chữ: Chữ “Đông” + boä A = chữõ “Trần” Hào khí Đông A -> Hào khí thời Trần “Phá cường địch Báo hoàng ân”Trận Vân Đồn của Trần Khánh Dư, quân ta thắng lớnTrận Tây Kết-Hưng Đạo Vương chém đầu Toa ĐôTrận Vạn Kiếp-Hưng Đạo Vương cùng các tướng đại thắngTrận biên giới-Phạm Ngũ Lão cùng các tướng phục kích Thoát Hoan 3.2.Câu 3-4: Vẻ đẹp nhân cách của tác giả * Câu 3: Chí làm trai của người anh hùng Phiên âm: Nam nhi vị liễu công danh trái Dịch thơ: Công danh nam tử còn vương nợ- “Công danh”Lập công: -> Làm nên sự nghiệpLập danh:-> Để lại tiếng thơm- “Công danh nam tử còn vương nợ”: tác giả chưa trả được nợ, chưa lập được sự nghiệp → ý thức trách nhiệm của người làm trai đối với xã tắc chí làm trai gắn liền với lí tưởng trung quân ái quốc đánh đuổi giặc ngoại xâm => lí tưởng sống cao đẹp của Phạm Ngũ Lão“Đã mang tiếng ở trong trời đấtPhải có danh gì với núi sông”“Làm trai phải lạ ở trên đờiHá để càn khôn tự chuyển dời”Nçi thÑnVì chưa bằng Vũ hầuVì chưa trả xong nợ nướcKhiêm nhườngKhát vọng phụng sự “ThÑn” mang ý nghÜa tÝch cùc, thể hiện nh©n c¸ch cao ®Ñp cña con ng­êi. KHOÅNG MINH GIA CAÙT LÖÔÏNGVUÕ HAÀU: nhaân vaät thôøi Tam Quoác, taøi trí hôn ngöôøi, moät loøng phoø vua giuùp nöôùc .Tµi chÝ kiªm toµn ®¸ng lo¹i ­ưu Non s«ng vung gi¸o, nuèt sao Ng­ưuMét thêi tuy ®· nªn t­ưíng giáiChÝ khÝ anh hïng vÉn kh¸t khao.Suy nghĩ của bản thân về trách niệm của thanh niên hiện nay đối với đất nước?- Từ hình ảnh người trai thời Trần, em có nhận xét gì về những hình ảnh sau đây của tuổi trẻ hiện nay? Những hình ảnh này giúp em hiểu gì về cuộc sống? Về bản thân?Hãy chung tay vì cộng đồng để xây dựng một đất nước giàu đẹp, văn minh“Phải biết gắn bó và san sẻPhải biết hóa thân cho dáng hình xứ sởLàm nên đất nước muôn đời.”(Nguyễn Khoa Điềm) 4. Tổng kết4.1.Nghệ thuật - Hình ảnh thơ hoành tráng, thích hợp với việc tái hiện khí thế hào hùng của thời đại và tầm vóc, chí hướng của người anh hùng. - Ngôn ngữ cô động, hàm súc, có sự dồn nén cao độ về cảm xúc.4.2.Nội dung Bài thơ thể hiện lí tưởng cao cả của vị danh tướng Phạm Ngũ Lão, khắc ghi dấu ấn đáng tự hào về một thời kì oanh liệt, hào hùng của lịch sử dân tộc. 4.3.Ghi nhớ: SGKChủ thể trữ tình bài thơ Tỏ lòng là: Một nhà NhoMột vị vuaMột vị tướng1Củng cố:Hình ảnh cầm ngang ngọn giáo trong bài thể hiện điều gì?Tư thế hiên ngangKhí thế sôi sục Lòng can đảm 2Củng cố:Nợ công danh mà tác giả nói trong bài Có thể hiểu theo nghĩa nào?Thể hiện chí làm trai theo tinh thần Nho giáo: lập công và lập danhChưa hoàn thành nghĩa vụ với dân với nướcCả hai nghĩa trên3Củng cố:4 Ngôn ngữ, hình ảnh thơ chân thực, gần gũiThơ Đường luật ngắn gọn, đạt đến độ súc tích caoThơ truyền thống với bút pháp đa dạngNét đặc sắc nghệ thuật trong bài thơ là ?Củng cố:CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_10_tiet_30_doc_van_to_long_thuat_hoai_pham.pptx