Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 70, 71, 72: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (trích Chinh phụ ngâm)

Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 70, 71, 72: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (trích Chinh phụ ngâm)

I. TÌM HIỂU CHUNG

1. Tác giả - dịch giả

 a. Tác giả : Đặng Trần Côn sống vào giai đoạn nửa đầu thế kỉ XVIII.

b. Dịch giả: Đoàn Thị Điểm, Phan Huy Ích.

 

ppt 19 trang ngocvu90 9200
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 70, 71, 72: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (trích Chinh phụ ngâm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tr­êng : THPT Hµ B¾cGi¸o viªn :Bé m«n : Ng÷ V¨n1243KIỂM TRA BÀI CŨTIẾT 70,71,72 TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ (Trích Chinh phụ ngâm)Nguyên tác chữ Hán: Đặng Trần CônBản diễn Nôm: Đoàn Thị ĐiểmTÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤI. TÌM HIỂU CHUNG1. Tác giả - dịch giả a. Tác giả : Đặng Trần Côn sống vào giai đoạn nửa đầu thế kỉ XVIII.b. Dịch giả:Đoàn Thị Điểm,Phan Huy Ích.- Thể loại:I. TÌM HIỂU CHUNG2. Tác phẩm a. Hoàn cảnh sáng tác Chiến tranh phong kiến phi nghĩa - người dân chịu mất mát, đau thương.b. Nội dung- Phản ánh hiện thực đất nước.- Tình cảnh lẻ loi của người người phụ nữ, niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi.c. Nghệ thuật1. Tác giả - dịch giảNgâm khúc.- Thể thơ:+ Nguyên tác chữ Hán:Trường đoản cú (câu thơ dài ngắn khác nhau). + Bản dịch: Song thất lục bát. TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ3. Đoạn trícha. Vị trí đoạn trích: từ câu 193 – 216.b. Nội dung Tình cảnh, tâm trạng của người chinh phụ - nỗi cô đơn, buồn khổ, chờ đợi mòn mỏi trong tuyệt vọng.TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤI. TÌM HIỂU CHUNG2. Tác phẩm 1. Tác giả - dịch giả- 8 câu cuối: Nỗi nhớ thương đau đáu.2. Bố cục:- 8 câu đầu: Nỗi cô đơn, lẻ bóng.- 8 câu tiếp: Nỗi sầu muộn triền miên.3 phần II. ĐỌC – HIỂU KHÁI QUÁT1. Đọc – chú thíchTÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ3. Đoạn tríchI. TÌM HIỂU CHUNG2. Tác phẩm 1. Tác giả - dịch giảI. TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC - HIỂU KHÁI QUÁT1. Tám câu thơ đầua. Tâm trạng người chinh phụ qua hành động - Cuốn rèm, hạ rèm - Dạo (hiên vắng) - Gieo (đi, bước )- NgồiIII. ĐỌC - HIỂU CHI TIẾT=> Những hành động đi đi lại lại, ngồi xuống đứng lên nhiều lần, lặp đi lặp lại trong vô thức.=> Tâm trạng mong ngóng, đợi chờ, tù túng, bế tắc.TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tám câu thơ đầua. Tâm trạng người chinh phụ qua hành độngb.Tâm trạng người chinh phụ qua ngoại cảnhII. ĐỌC - HIỂU KHÁI QUÁTTÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤIII. ĐỌC - HIỂU CHI TIẾTTÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤNgoại cảnh b.Tâm trạng người chinh phụ qua ngoại cảnhNhóm 1Tìm những yếu tố ngoại cảnh ? Ý nghĩa ?Nhóm 2Các biện pháp nghệ thuật được sử dụng ? Hiệu quả?Nhóm 3Tâm trạng người chinh phụ ? Tìm những câu thơ khác có nội dung liên quan ?Nhóm 1Nhóm 3Nhóm 2- Không gian, thời gian, chim thước, đèn, hoa đèn.- Nghệ thuật dùng câu phủ định, câu hỏi tu từ, nhân hoá, nghệ thuật điệp vòng tròn Bút pháp nghệ thuật tả cảnh ngụ tìnhTâm trạng cô đơn, “bi thiết”, buồn bã và thất vọng.Nçi c« ®¬n, lÎ bãng TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤI. TÌM HIỂU CHUNG:Nội dung tư tưởngNghệ thuật- Nỗi cô đơn, nhớ nhung, đợi chờ, tuyệt vọng của người chinh phụ- Liệt kê, điệp vòng, nhân hóa, câu hỏi tu từII. ĐỌC - HIỂU KHÁI QUÁT1. Tám câu thơ đầu- Tố cáo chiến tranh phi nghĩa, đòi quyền hưởng hạnh phúc- Niềm yêu thương thông cảm sâu sắc với người chinh phụ - Bút pháp nghệ thuật tả cảnh ngụ tìnhIII. ĐỌC - HIỂU CHI TIẾT* Tiểu kếtCHÚC CÁC EM HỌC TỐT

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_10_tiet_70_71_72_tinh_canh_le_loi_cua_nguo.ppt