Bài giảng Ngữ văn 10 - Đại cáo bình Ngô (Bình Ngô đại cáo ) -Nguyễn Trãi

Bài giảng Ngữ văn 10 - Đại cáo bình Ngô (Bình Ngô đại cáo ) -Nguyễn Trãi

I. CUỘC ĐỜI NGUYỄN TRÃI.

- Nguyễn Trãi (1380 -1442) hiệu là Ức Trai, quê gốc ở làng Chi Ngại (Chí Linh - Hải Dương) sau dời về Nhị Khê (Thường Tín, Hà Tây)

-Ông là con trai của Thái học sinh Nguyễn Ứng Long, là cháu ngoại của quan Tư đồ Trần Nguyên Đán. Đó là 1 gia đình có truyền thống yêu nước và văn hoá, văn học.

-Tuổi thơ của ông đã phải chịu nhiều mất mát.

- Năm 1400: đỗ thái học sinh và cùng cha làm quan dưới triều nhà Hồ

-Thời kỳ khởi nghĩa Lam Sơn (1418- 1428): vị quân sư giúp Lê Lợi vạch ra chiến lược tiêu diệt kẻ thù.

- Năm 1428: hăm hở bắt tay vào xây dựng đất nước, lại bị sự đố kị ghen ghét của bọn gian thần.

- Năm 1439: xin về ở ẩn tại Côn Sơn.

- Năm 1440: Lê Thái Tông mời ra giúp viêc nước.

- Năm 1442: bị vu oan vào tội giết vua - bị tru di tam tộc.

- Năm 1464: vua Lê Thánh Tông mới minh oan cho Nguyễn Trãi và khẳng định đúng nhân cách sáng ngời của ông.

 

pptx 10 trang ngocvu90 3560
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 10 - Đại cáo bình Ngô (Bình Ngô đại cáo ) -Nguyễn Trãi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Nguyễn Trãi -ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ( BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO ) -Nguyễn Trãi-I. CUỘC ĐỜI NGUYỄN TRÃI.- Nguyễn Trãi (1380 -1442) hiệu là Ức Trai, quê gốc ở làng Chi Ngại (Chí Linh - Hải Dương) sau dời về Nhị Khê (Thường Tín, Hà Tây)-Ông là con trai của Thái học sinh Nguyễn Ứng Long, là cháu ngoại của quan Tư đồ Trần Nguyên Đán. Đó là 1 gia đình có truyền thống yêu nước và văn hoá, văn học.-Tuổi thơ của ông đã phải chịu nhiều mất mát.- Năm 1400: đỗ thái học sinh và cùng cha làm quan dưới triều nhà Hồ-Thời kỳ khởi nghĩa Lam Sơn (1418- 1428): vị quân sư giúp Lê Lợi vạch ra chiến lược tiêu diệt kẻ thù.- Năm 1428: hăm hở bắt tay vào xây dựng đất nước, lại bị sự đố kị ghen ghét của bọn gian thần.- Năm 1439: xin về ở ẩn tại Côn Sơn.- Năm 1440: Lê Thái Tông mời ra giúp viêc nước.- Năm 1442: bị vu oan vào tội giết vua - bị tru di tam tộc.- Năm 1464: vua Lê Thánh Tông mới minh oan cho Nguyễn Trãi và khẳng định đúng nhân cách sáng ngời của ông.ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ( BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO ) -Nguyễn Trãi-* TÓM LẠI:-Nguyễn Trãi là bậc anh hùng dân tộc, một nhân vật toàn tài hiếm có Xứng đáng là danh nhân văn hóa thế giới, xứng đáng được xem là nhân vật lịch sử vĩ đại.-Nguyễn Trãi là một con người phải chịu những nỗi oan khiên thảm khốc nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam.-Nguyễn Trãi là người có tính tình cương trực, có tư tưởng tiến bộ đi trước thời đại: lấy dân làm gốcĐẠI CÁO BÌNH NGÔ( BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO ) -Nguyễn Trãi-II. SỰ NGHIỆP THƠ VĂN:1. Những tác phẩm chính. - Văn thơ chữ Hán: “Quân trung từ mệnh tập”, “Bình Ngô đại cáo”, “Ức Trai thi tập”, “Chí Linh sơn phú”, “Lam Sơn thực lục”, “Dư địa chí” - Văn thơ chữ Nôm: “Quốc âm thi tập” Ức Trai tập Ức Trai thi tập Bình Ngô đại cáo Quốc âm thi tậpĐẠI CÁO BÌNH NGÔ( BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO ) -Nguyễn Trãi-II. SỰ NGHIỆP THƠ VĂN:1. Những tác phẩm chính.2. Giá trị cơ bản của thơ văn Nguyễn Trãi.a. Giá trị nghệ thuật- Văn chính luận: Kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén, giọng điệu linh hoạt.- Thơ Nguyễn Trãi: Có cống hiến đặc biệt trong thơ Nôm, Sáng tạo cải biến thể lục ngôn, thơ thất ngôn chen lục ngôn.- Sử dụng nhiều từ thuần Việt, nhiều hình ảnh quen thuộc, dân dã: Cây chuối, hoa sen, ao bèo, rau muống, mùng tơi...- Ông vận dụng sáng tạo tục ngữ, ca dao và lời ăn tiếng nói hàng ngày của nhân dân. NT là tác giả xuất sắc ở nhiều thể loại văn học, trong sáng tác chữ Hán hay chữ Nôm, văn chính luận hay thơ trữ tình đều có những thành tựu nghệ thuật lớn. ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ( BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO ) -Nguyễn Trãi-II. SỰ NGHIỆP THƠ VĂN:1. Những tác phẩm chính.2. Giá trị cơ bản của thơ văn Nguyễn Trãi.a. Giá trị nghệ thuật:b. Giá trị nội dung:- Thơ văn Nguyễn Trãi thể hiện tư tưởng yêu nước và tư tưởng nhân nghĩa, biểu hiện ở:	+ Thái độ căm thù, tố cáo tội ác của giặc xâm lược.	+ Khát vọng xây dựng nền thịnh trị, dân giùa nước mạnh. Thơ văn Nguyễn Trãi đặc biệt thể hiện vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi: Tâm hồn của một bậc anh hùng vĩ đại hài hoà trong con người bình dị, gần gũi với khát vọng lớn lao cho dân, cho nước.ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ( BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO ) -Nguyễn Trãi-III. KẾT LUẬN CHUNG	- Về nội dung: thơ văn Nguyễn Trãi hội tụ hai nguồn cảm hứng lớn của văn học dân tộc là yêu nước và nhân đạo. 	- Về nghệ thuật: + Đạt thành tựu lớn trong sáng tác chữ Hán và chữ Nôm, văn chính luận và thơ trữ tình cả về thể loại và ngôn ngữ.	+ Thơ văn NT phản ánh vẻ đẹp tâm hồn của người anh hùng vĩ đại và con người đời thường bình dị. NT xứng đáng là nhà văn chính luận kiện xuất, nhà thơ trữ tình sâu sắc, là người mở đầu cho sự phát triển của thơ Tiếng Việt, làm cho tiếng Việt trở thành ngôn ngữ giàu và đẹp.ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ( BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO ) -Nguyễn Trãi-TỔNG KẾT:-Nguyễn Trãi là một nhân vật tài đức có đủ trí dũng song toàn trong lịch sử Việt Nam thời phong kiến. Ông là danh nhân văn hóa lỗi lac và cũng là người có số phận bi thương nhất trong lịch sử VN.-Nguyễn Trãi chẳng những góp phần viết nên các trang hào hùng trong lịch sử giữ nước mà còn góp phần xây đắp nền móng vững chãi cho văn học dân tộc.-Các tác phẩm bất hủ của Nguyễn Trãi với tầm vóc lớn lao, với giá trị xuất chúng xứng đáng để toàn dân tộc học tập, nghiền ngẫm trên con đường đi tới tương lai. Đó cũng chính là sự trả lời của hậu thế với câu hỏi da diết của ông: Hậu học thùy tương tác chuẩn thằng?(Mực thước người sau học nữa chăng?) -Ngoài ra, trong nếp sống và quan điểm về âm nhạc, ông coi trọng bản sắc dân tộc và bài trừ những tư tưởng vọng ngoại và ông cũng là người nghiên cứu và xây dựng nền âm nhạc cung đình của nhà Lê.CHÂN THÀNH CẢM ƠN Cô giáo VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_10_dai_cao_binh_ngo_binh_ngo_dai_cao_nguye.pptx