Bài giảng Ngữ văn 10 - Bài 3: Phong cảnh Hương Sơn - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Đình Thế - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

Bài giảng Ngữ văn 10 - Bài 3: Phong cảnh Hương Sơn - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Đình Thế - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

Tự là Cán Thần, hiệu Trúc Vân, người làng Phú Thị, huyện Đông Yên, nay là huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên.

Ông là người thạo cầm, kì, thi, họa, am hiểu nghệ thuật kiến trúc, đã vẽ kiểu chùa Thiên Trù (Hương Sơn) khi trùng tu

Ông đạt giải nhất thơ Nôm trong cuộc thi vịnh Kiều 1905

 

pptx 22 trang Phan Thành 06/07/2023 1150
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 10 - Bài 3: Phong cảnh Hương Sơn - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Đình Thế - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHONG CẢNH HƯƠNG SƠN 
(Chu Mạnh Trinh) 
Bài 3. Giao cảm với thiên nhiên 
Mục tiêu 
01 
Học sinh nêu được một số thông tin về tác giả, tác phẩm. 
02 
Chỉ ra vẻ đẹp của Hương Sơn thông qua một số từ ngữ ấn tượng. 
03 
Xác định chủ thể trữ tình và phân tích diễn biến, tình cảm của nhân vật trữ tình. 
04 
Nêu cảm hứng chủ đạo của bài thơ và phân tích hiệu quả cách xây dựng hình ảnh, từ ngữ, biện pháp tu từ đối với việc thể hiện cảm hứng chủ đạo 
05 
Nhận xét vai trò của vần và nhịp trong bài thơ 
Khởi động 
01 
Nhiệm vụ 
1. GV cho HS xem video tư liệu về Chùa Hương. 
2. HS xem video và nêu cảm nhận. 
Hình thành kiến thức mới 
02 
Tìm hiểu vẻ đẹp Hương Sơn 
Đọc bài thơ và tái hiện lại vẻ đẹp thiên nhiên chùa Hương bằng một bức tranh 
Nhóm 1 
Đọc bài thơ và ghi lại những câu văn miêu tả vẻ đẹp của Hương Sơn, nêu cảm nhận ngắn gọn về những câu văn miêu tả vẻ đẹp ấy . 
Nhóm 2 
Tìm hiểu vẻ đẹp Hương Sơn 
Đọc bài thơ và xác định nhân vật trữ tình, gạch chân các từ ngữ thể hiện được tâm trạng của nhân vật trữ tình. Lí giải vì sao tâm trạng của nhân vật trữ tình lại được thể hiện như vậy? 
Nhóm 3 
Thông qua bảng mẫu, xác định từ ngữ, hình ảnh và biện pháp đặc sắc được thể hiện trong bài thơ. Xác định vai trò của vần và nhịp trong bài thơ. 
Nhóm 4 
TIÊU CHÍ 
CẦN CỐ GẮNG 
(0 – 4 điểm) 
ĐÃ LÀM TỐT 
(5 – 7 điểm) 
RẤT XUẤT SẮC 
(8 – 10 điểm) 
Hình thức 
(2 điểm) 
0 điểm 
Bài làm còn sơ sài, trình bày cẩu thả 
Sai lỗi chính tả 
1 điểm 
Bài làm tương đối đẩy đủ, chỉn chu 
Trình bày cẩn thận 
Không có lỗi chính tả 
2 điểm 
Bài làm tương đối đẩy đủ, chỉn chu 
Trình bày cẩn thận 
Không có lỗi chính tả 
Có sự sáng tạo 
Nội dung 
(6 điểm) 
1 - 3 điểm 
Chưa trả lơi đúng câu hỏi trọng tâm 
Không trả lời đủ hết các câu hỏi gợi dẫn 
Nội dung sơ sài mới dừng lại ở mức độ biết và nhận diện 
4 – 5 điểm 
Trả lời tương đối đầy đủ các câu hỏi gợi dẫn 
Trả lời đúng trọng tâm 
Có ít nhất 1 – 2 ý mở rộng nâng cao 
6 điểm 
Trả lời tương đối đầy đủ các câu hỏi gợi dẫn 
Trả lời đúng trọng tâm 
Có nhiều hơn 2 ý mở rộng nâng cao 
Có sự sáng tạo 
Hiệu quả nhóm 
(2 điểm) 
0 điểm 
Các thành viên chưa gắn kết chặt chẽ 
Vẫn còn trên 2 thành viên không tham gia hoạt động 
1 điểm 
Hoạt động tương đối gắn kết, có tranh luận nhưng vẫn đi đến thông nhát 
Vẫn còn 1 thành viên không tham gia hoạt động 
2 điểm 
Hoạt động gắn kết 
Có sự đồng thuận và nhiều ý tưởng khác biệt, sáng tạo 
Toàn bộ thành viên đều tham gia hoạt động 
Điểm 
TỔNG 
TiẾN TRÌNH CHINH PHỤC KiẾN THỨC 
 Tác giả 
 Tác phẩm 
I. TÌM HiỂU KHÁI QUÁT 
II . MỘT SỐ YẾU TỐ TRONG THƠ 
III. PHONG CẢNH SƠN SƠN VÀTÌNH CẢM, CẢM XÚC CỦA TÁC GIẢ 
Các yếu tố trong thơ 
Vần 
Nhịp 
Từ ngữ 
Hình ảnh trong thơ 
Đối 
Chủ thể trữ tình 
I. TÌM HIỂU KHÁI QUÁT 
Tự là Cán Thần, hiệu Trúc Vân, người làng Phú Thị, huyện Đông Yên, nay là huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên. 
Ông là người thạo cầm, kì, thi, họa, am hiểu nghệ thuật kiến trúc, đã vẽ kiểu chùa Thiên Trù (Hương Sơn) khi trùng tu 
Ông đạt giải nhất thơ Nôm trong cuộc thi vịnh Kiều 1905 
1. Những nét chính về tác giả 
2 . Những nét chính về tác phẩm 
 Hoàn cảnh sáng tác: Hương Sơn phong cảnh ca là một trong ba bài thơ được Chu Mạnh Trinh viết vào dịp ông đứng trông coi việc trùng tu tôn tạo quần thể thắng cảnh Hương Sơn . 
 Thể thơ: thể hát nói 
 Chủ đề: Bài thơ vẽ nên một bức tranh thiên nhiên xinh đẹp và nên thơ về phong cảnh Hương Sơn . 
 Bố cục : 
- Đoạn 1 (4 câu thơ đầu): khái quát chung về phong cảnh Hương Sơn 
- Đoạn 2 (10 câu tiếp): vẻ đẹp cảnh Hương Sơn 
- Đoạn 3 (còn lại): cảm xúc của nhà thơ về Hương Sơn 
II . MỘT SỐ YẾU TỐ TRONG THƠ  
1 Chủ thể trữ tình 
Người 
Thái độ 
Cảm xúc 
Tư tưởng 
Trong suốt văn băn thơ 
Các yếu tố trong thơ 
Vần 
Nhịp 
Từ ngữ 
Hình ảnh trong thơ 
Đối 
Chủ thể trữ tình 
1. Chủ thể trữ tình 
Chủ thể ẩn 
K hông xuất hiện trực tiếp. 
Cảm nhận có một ai đó đang quan sát và rung động trước phong cảnh. 
Chủ thể nhập vai 
Qua cụm “khách tang hải” 
II. MỘT SỐ YẾU TỐ TRONG THƠ 
Hai chủ thể xuất hiện xen kẽ trong bài thơ, có lúc độc lập, có lúc hoà vào nhau. 
2. Cảm hứng chủ đạo 
Ngợi ca thiên nhiên đất nước tươi đẹp phong cảnh hữu tình, qua đó gửi gắm tình yêu đất nước. 
 II . MỘT SỐ YẾU TỐ TRONG THƠ 
3. Từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ trong thơ. 
Yếu tố 
Ví dụ 
Tác dụng 
Từ ngữ, hình ảnh 
Đệ nhất động 
Từ ngữ thể hiện sự tôn vinh vị thế đặc biệt của Hương Sơn. 
Ao ước, giật mình, khéo họa 
Từ ngữ thể hiện trực tiếp tình cảm của chủ thể trữ tình 
thăm thẳm, long lanh, lối uốn thang mây 
Từ tượng thanh tượng hình, gợi âm thanh, màu sắc sống động nơi Hương Sơn 
Biện pháp tu từ 
Non non, nước nước, mây mây 
Điệp từ thể hiện vẻ đẹp kì vĩ, hài hoà, muôn hình muôn vẻ, muôn màu sắc bày ra trước mắt. 
cá nghe kinh 
Nhân hoá: sự vật có linh hồn, sống động, hoà hợp. 
hỏi rằng đây có phải? 
Câu hỏi tu từ: bâng khuâng, mơ màng, hư hư thực thực. 
3. Từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ trong thơ. 
Từ ngữ, hình ảnh giàu sức gợi hình, gợi cảm và trực tiếp bộc lộ cảm xúc . 
Sử dụng các biện pháp tu từ linh hoạt, đa dạng, phong phú (điệp từ, so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, câu hỏi tu từ) 
Giúp nhà thơ thể hiện được tình cảm, cảm xúc của chủ thể trữ tình và cảm hứng chủ đạo của tác phẩm. 
4. Vần và Nhịp 
Vần chân: nay –mây; phải – trái; kinh – kình 
Vần lưng: mây mây – đây; kình - mình 
Tạo âm điệu trầm bổng réo rắt. 
Thể hiện cảm xúc thiết tha bay bổng của chủ thể trữ tình. 
4. Vần và Nhịp 
Nhịp 
Đa dạng và phong phú 
Lúc nhanh lúc chậm 
Lúc khoai thai, khi gấp gáp 
III. Phong cảnh Hương Sơn và tình cảm, cảm xúc của tác giả. 
K hái quát chung về phong cảnh Hương Sơn 
V ẻ đẹp cảnh Hương Sơn 
C ảm xúc của nhà thơ về Hương Sơn 
III. Phong cảnh Hương Sơn và t ình cảm, cảm xúc của tác giả. 
K hái quát chung về phong cảnh Hương Sơn 
V ẻ đẹp cảnh Hương Sơn 
C ảm xúc của nhà thơ về Hương Sơn 
K hái quát chung về phong cảnh Hương Sơn 
Bốn câu thơ đầu 
Bầu trời, cảnh bụt,Thú Hương Sơn ao ước bấy lâu nay.Kìa non non, nước nước, mây mây,Đệ nhất động hỏi là đây có phải? 
Phong cảnh Hương Sơn 
Danh lam thắng cảnh do tạo hoá ban tặng 
Công trình tôn giáo 
Tác giả vẽ ra phong cảnh hùng vĩ của non nước, mây trời Hương Sơn vừa huyền ảo chốn bồng lai tiên cảnh . 
2. Vẻ đẹp cảnh Hương Sơn  
 Khổ giữa 
“ Thỏ thẻ rừng mai chim cúng trái; 
Lững lờ khe Yến cá nghe kinh 
Thoảng bên tai một tiếng chày kình, 
Khách tang hải giật mình trong giấc mộng” 
- Cảnh sắc Hương Sơn hiện lên vừa thực vừa ảo như chốn bồng lai tiên cảnh. Không khí tâm linh bao trùm lên cảnh vật và con người. 
Chim hót thỏ thẻ - rừng mai 
Cá bơi lững lờ - khe suối – nghe kinh 
Người – nghe tiếng chuông – giật mình 
 H ình ảnh “khe suối” “rừng mai” “tiếng chuông chùa” ba chi tiết nghệ thuật đã tô đậm nét đặc trưng của Hương Sơn. 
 Chu Mạnh Trinh tạo nên những vần thơ có nhạc có họa thể hiện sự kì diệu của hồn cảnh vật Hương Sơn Nam thiên đệ nhất động.    
 2 . Vẻ đẹp cảnh Hương Sơn  
Khổ dôi 
- Vẻ đẹp quần thể Hương Sơn 
Này suốt Giải Oan, này chùa Cửa Võng, 
Này hang Phật Tích, này động Tuyết Quynh, 
Nhác trông lên ai khéo họa hình, 
Đá ngũ sắc long lanh như gấm dệt. 
Thăm thẳm một hang lồng bóng nguyệt, 
Gập ghềnh mấy lối uốn thang mây , 
+ Phép liệt kê + điệp từ này : Phong phú, đa dạng. 
+ Nghệ thuật đảo ngữ + từ láy hình tượng ( long lanh , thăm thẳm , gập ghềnh ): Cảnh vừa có chiều cao, vừa có chiều sâu, màu sắc đường nét vừa mĩ lệ, vừa huyền ảo, vừa trần, vừa tiên. 
Không gian lắng đọng, thanh tĩnh, sự vật như đang chìm đắm trong thế giới thiên g liêng của đạo Phật. 
Con người như cởi bỏ được phiền lụy của thế gian, tâm hồn trở nên trong sáng, thanh khiết và thánh thiện . 
3. Cảm xúc của nhà thơ về Hương Sơn 
Chừng giang sơn còn đợi ai đây, 
Hay tạo hóa khéo ra tay xếp đặt. 
Lần tràng hạt niệm “ Nam mô Phật ” , 
Cửa từ bi công đức biết là bao! 
Càng trông phong cảnh càng yêu . 
+ Cảm nhận của nhà thơ về vẻ đẹp Hương Sơn – gợi tả không khí thật linh thiêng thể hiện lòng thành kính trang nghiêm. 
+ Chủ thể trữ tình vô cùng xúc động ca ngợi vẻ đẹp phong cảnh Hương Sơn và bộc lộ trực tiếp tình yêu nước. 
II. TỔNG KẾT 
1 . Giá trị nội dung 
- Tác phẩm thể hiện tình yêu quê hương, đất nước hòa quyện với tâm linh, hướng con người tới niềm tự hào về đất nước. 
2 . Đặc sắc nghệ thuật 
- Từ ngữ có giá trị tạo hình cao 
- Giọng thơ nhẹ nhàng, sử dụng nhiều kiểu câu khác nhau 
- Ngữ điệu tự do phù hợp với tư tưởng phóng khoáng 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_10_bai_3_phong_canh_huong_son_nam_hoc_2022.pptx