Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 20: Tam đại con gà - Năm học 2022-2023 - Trần Văn Nam - Trường THPT Nguyễn Trãi

Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 20: Tam đại con gà - Năm học 2022-2023 - Trần Văn Nam - Trường THPT Nguyễn Trãi

CÂU 1: Truyện cười là:

A. tác phẩm tự sự dân gian ngắn.

B. tác phẩm tự sự có quy mô lớn.

C. câu nói ngắn gọn, hàm súc.

D. lời thơ trữ tình dân gian thường kết hợp với âm nhạc khi diễn xướng.

 

ppt 24 trang Phan Thành 06/07/2023 1080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 20: Tam đại con gà - Năm học 2022-2023 - Trần Văn Nam - Trường THPT Nguyễn Trãi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG 
QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ 
LỚP 10A8 
GIÁO VIÊN: TRẦN VĂN TÂM 
 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI 
AI NHANH HƠN ? 
KỂ TÊN NHỮNG THỂ LOẠI VĂN HỌC DÂN GIAN? 
 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI 
TIẾT 20: 
TAM ĐẠI CON GÀ 
TRUYỆN CƯỜI VIỆT NAM 
I. TÌM HIỂU TIỂU DẪN 
1. Khái lược truyện cười 
 TÁI HIỆN KIẾN THỨC 
CÂU 1: Truyện cười là: 
A. tác phẩm tự sự dân gian ngắn. 
B. tác phẩm tự sự có quy mô lớn. 
C. câu nói ngắn gọn, hàm súc. 
D. lời thơ trữ tình dân gian thường kết hợp với âm nhạc khi diễn xướng. 
CÂU 2: Nội dung của truyện cười: 
A. kể về các vị thần. 
B. kể về các sự kiện và nhân vật lịch sử. 
C. kể về những sự việc xấu, trái tự nhiên. 
D. Kể về biến cố lớn trong đời sống cộng đồng của cư dân thời cổ đại. 
CÂU 3: Truyện cười có mục đích: 
A. thể hiện sự ngưỡng mộ của nhân dân với người có công lớn. 
B. ca ngợi những tấm gương đạo đức. 
C. diễn tả thế giới nội tâm phong phú của người bình dân xưa. 
D. tạo tiếng cười giải trí hoặc phê phán. 
Câu 4: Đặc điểm nghệ thuật nổi bật của truyện cười thể hiện ở: 
A. Ngôn ngữ giản dị, tạo tình huống gây cười. 
B. Ngôn ngữ giàu hình ảnh, nhịp điệu. 
C. Sử dụng nhiều yếu tố hoang đường, kì ảo. 
D. Hình tượng nghệ thuật hoành tráng, hào hùng. 
TRUYỆN CƯỜI 
Nội dung 
Nghệ thuật 
Mục đích 
Kể về cái xấu, trái tự nhiên 
Nhiều yếu tố gây cười 
Giải trí 
Phê phán 
Truyện khôi hài 
Truyện trào phúng 
I. TÌM HIỂU TIỂU DẪN 
1. Khái lược truyện cười 
2. Truyện Tam đại con gà: 
Là truyện cười trào phúng. 
II. ĐỌC – HIỂU 
1. Đọc/Diễn kịch 
II. ĐỌC – HIỂU 
HOẠT ĐỘNG NHÓM: 
- Nhóm 1 : T ìm hiểu sự kiện gây cười 1, 2 ? 
- Nhóm 2 : T ìm hiểu sự kiện gây cười 3, 4 ? 
- Nhóm 3 : Tìm hiểu n ghệ thuật đặc sắc của truyện? 
- Nhóm 4 : Bài học có ý nghĩa nhất đối với em sau khi học truyện cười này ? 
* Các nhóm trả lời ra giấy A0. Thời gian: 5 phút . 
2. Tìm hiểu văn bản 
	 a. Nội dung: Tình huống gây cười. 
Kê 
Dủ dỉ là con dù dì 
* Sự việc thứ nhất : Gặp chữ kê (nghĩa là gà ) không biết đọc trò hỏi gấp thầy nói liều: "Dủ dỉ là con dù dì". 
=> Cười: dốt nát, nói liều của thầy. 
* Sự việc thứ hai : Sợ nhỡ sai, xấu hổ bảo trò đọc khẽ. 
=>Cười: giấu dốt và sĩ diện hão của thầy. 
* Sự việc thứ ba : Khấn Thổ công xin ba đài âm dương được cả ba (mê tín) đắc chí, tự tin cho trò đọc to lên. 
=>Cười: Cái dốt vô tình được khuếch đại, nhân lên. 
* Sự việc thứ tư : 
BỐ BỌN TRẺ HỎI THẦY-> THẦY GIẢI THÍCH 
* Sự việc thứ tư : Chạm trán với chủ nhà tự thừa nhận cái dốt tìm cách chống chế, che giấu bằng lí sự cùn. 
=>Cười: Cái dốt bị lật tẩy . 
 Tiếng cười đạt đến cao trào, giòn giã. 
DỦ DỈ LÀ CON DÙ DÌ 
DÙ DÌ LÀ CHỊ CON CÔNG 
CON CÔNG LÀ ÔNG CON GÀ 
* TL: Mâu thuẫn trái tự nhiên là: dốt khoe giỏi; dốt giấu dốt ; cái dốt càng che giấu bản chất dốt nát càng lộ ra. 
b. Nghệ thuật : 
- Truyện ngắn gọn, kết cấu chặt chẽ. 
-Cách vào truyện tự nhiên và kết thúc bất ngờ. 
-Thủ pháp “nhân vật tự bộc lộ”: cái dốt của nhân vật tự hiện ra, tăng dần theo mạch phát triển của truyện cho đến đỉnh điểm là lúc kết thúc. 
-Ngôn ngữ giản dị nhưng rất tinh , nhất là ở phần kết, sử dụng yếu tố vần điệu để tăng tính bất ngờ và yếu tố gây cười. 
- Truyện phê phán thói dốt hay nói chữ, dốt học làm sang, dốt lại bảo thủ; 
- Truyện nhắn nhủ đến mọi người: không nên che giấu cái dốt của mình. 
c. Ý nghĩa văn bản 
Hãy đọc các câu tục ngữ, danh ngôn nói về việc học tập không ngừng ? 
CỦNG CỐ: 
1 .Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi . 
2. Bảy mươi còn học bảy mươi mốt. 
3. Dốt đến đâu học lâu cũng biết . 
4. Học khôn đến chết, học nết đến già . 
5. Học, học nữa, học mãi; 
CỦNG CỐ: 
 BÀI TẬP VỀ NHÀ 
-Đọc, kể lại t ác p hẩm bằng giọng hài hước, châm biếm . 
-Hãy ghi lại các ý nghĩ mà anh/chị cảm nhận được từ truyện này. 
-Sưu tầm một số truyện cười VN và thế giới cùng đề tài này . 
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_10_tiet_20_tam_dai_con_ga_nam_hoc_2022_202.ppt