Bài giảng Ngữ văn 10 - Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Tản Viên từ phán sự lục – trích Truyền kì mạn lục) - Nguyễn Dữ

Bài giảng Ngữ văn 10 - Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Tản Viên từ phán sự lục – trích Truyền kì mạn lục) - Nguyễn Dữ

II. Đọc - hiểu văn bản

1. Nhân vật Ngô Tử Văn

a. Lai lịch, tính cách

- Tên: Soạn

- Quê quán: huyện Yên Dũng, đất Lạng Giang.

- Tính tình: “Khảng khái”, “nóng nảy”, thấy sự gian tà không chịu được.

 Người cương trực, chính nghĩa

=> Cách mở đầu trực tiếp, ngắn gọn theo phương pháp truyền thống của văn học trung đại.

 

pptx 12 trang ngocvu90 5900
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 10 - Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Tản Viên từ phán sự lục – trích Truyền kì mạn lục) - Nguyễn Dữ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
www.themegallery.comKiểm tra bài cũ:- Nêu ý nghĩa, tác dụng của việc khắc bia tiến sĩ (4đ)- Rút ra bài học lịch sử qua tác phẩm Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (4đ)CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN	(Tản Viên từ phán sự lục – trích Truyền kì mạn lục)	- Nguyễn Dữ -II. Đọc - hiểu văn bản1. Nhân vật Ngô Tử Văna. Lai lịch, tính cách- Tên: Soạn- Quê quán: huyện Yên Dũng, đất Lạng Giang.- Tính tình: “Khảng khái”, “nóng nảy”, thấy sự gian tà không chịu được. Người cương trực, chính nghĩa=> Cách mở đầu trực tiếp, ngắn gọn theo phương pháp truyền thống của văn học trung đại.b. Thái độ và hành động của Ngô Tử Văn* Trước khi đốt đền- Nguyên nhân đốt đền: Tức giận trước việc “hưng yêu tác quái” của tên hung thần Bách hộ họ Thôi.- Chuẩn bị: tắm gội, khấn trời thái độ tôn kính, nghiêm túc - Lúc châm lửa đốt đền: mọi người lắc đầu lè lưỡi, Tử Văn vung tay không cần gì - Hậu quả: “Thấy trong mình khó chịu, đầu lảo đảo và bụng run run, rồi nổi lên một cơn sốt nóng sốt rét” Ngô Tử Văn là một kẻ sĩ tính tình khảng khái, cương trực, dũng cảm vì dân trừ hại. Có tinh thần dân tộc mạnh mẽ.* Khi đối diện với hồn ma tên tướng giặcHồn ma tướng giặcNgô Tử VănĐòi trả đềnĐòi trả đềnĐe dọaTức giậnMặc kệNgồi ngất ngưởngTự nhiên- Đe dọa- Tức giận- Mặc kệ- Ngồi ngất ngưởng- Tự nhiên Tử Văn luôn luôn giữ thái độ điềm nhiên, không sợ trước những lời đe dọa của hung thần.* Khi đối diện với Thổ công bị hại- Kinh ngạc:“sao mà nhiều thần quá vậy?”- Hỏi rõ ngọn ngành- Tử Văn căn vặn Thổ Công xem: “Hắn có thực là tên hung thần, có thể gieo vạ cho tôi không? ”Ngô Tử Văn là một kẻ sĩ đầy bản lĩnh, không khiếp sợ trước gian tà.* Khi đối diện với khung cảnh ghê rợn ở âm ty- Khung cảnh ở âm ty: SGK- Tác giả đã sử dụng nhiều hình ảnh mang tính chất kì ảo, hoang đường nhằm nhấn mạnh hơn quang cảnh đáng sợ nơi cõi âm Ngô Tử Văn: gan dạ, khảng khái, quyết liệt kêu oan * Cuộc xét xử Ngô Tử Văn dưới âm phủ- Nguyên nhân: Do hồn ma viên Bách hộ họ Thôi kiện Ngô Tử Văn về tội đốt đền.- Diễn biến: Hồn ma tướng giặcDiêm VươngNgô Tử VănChặng 1Chặng 2 - Kết quả: Ngô Tử Văn thắng kiệnTố cáo Tử Văn với Diêm VươngNghe lời tố cáo của tên tướng giặc mà trách mắng Tử VănTỏ thái độ cứng cỏi trước Diêm Vương đầy uy quyền, đấu tranh vạch mặt tên tướng giặc gian tà.Tranh cải với Tử Văn, sau lại lo sợ, đạo đức giả: xin giảm án cho Tử VănNghi ngờ, cho người đến đền Tản Viên chứng thực Xin đem tư giấy đến đền Tản Viên chứng thực.2. Ý nghĩa của chi tiết Ngô Tử Văn được nhận chức phán sự ở đền Tản Viên- Chức phán sự: Chức quan xem xét về các vụ kiện tụng, giúp việc cho người xử án – chức quan thực hiện công lí.- Nguyên nhân: Vì nhân vật Ngô Tử Văn dũng cảm bảo vệ công lí chính nghĩa.- Ý nghĩa: Là một sự thưởng công xứng đáng, noi gương cho người sau, khích lệ mọi nhười dũng cảm đấu tranh chống cái ác bảo vệ công lí.3. Nghệ thuật kể chuyện đặc sắc, hấp dẫn- Chi tiết mở đầu truyện gây chú ý, dự báo diễn tiến, thu hút người đọc- Câu chuyện thắt nút dần với những xung đột ngày càng căng thẳng, dẫn đến cao trào- Câu chuyện được mở nút: Sự thật phơi bày, công lí được thực hiện, kẻ ác bị đền tội, người lương thiện được phục hồi và đền đáp Truyện được xây dựng đầy kịch tính với kết cấu chặt chẽ hợp lôgich, thu hút lôi cuốn người đọc cùng chia sẽ quan điểm và tình cảm với người viết.III. TỔNG KẾT1. Ngụ ý phê phán- Hồn ma tên tướng giặc xâm lược xảo quyệt, kẻ đã giả mạo Thổ thần, sống hay chết đều tham lam, hung ác, đáng bị vạch mặt trừng trị.- Phơi bày hiện thực đầy bất công từ những hiện tượng tiêu cực ở cõi âm2. Liên hệ thực tế.- Nhìn nhận cách sống: Công bằng và hạnh phúc chỉ đến khi người chính trực biết đấu tranh với cái xấu, cái ác, sự gian tà. - Niềm tin vào lẽ phải: Chính bao giờ cũng thắng tà.www.themegallery.comThank You !

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_10_chuyen_chuc_phan_su_den_tan_vien_tan_vi.pptx