Bài giảng Địa lí lớp 10 - Bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất

Bài giảng Địa lí lớp 10 - Bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất

I. NGOẠI LỰC

Ngoại lực là lực có nguồn gốc ở bên ngoài , trên bề mặt Trái Đất. Nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực chủ yếu là nguồn năng lượng bức xạ của Mặt Trời

 

pptx 15 trang ngocvu90 3630
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lí lớp 10 - Bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 9:Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất NHÓM 2 Người thuyết trình : Thảo Ly I. NGOẠI LỰC Ngoại lực là gì ?Ngoại lực là lực có nguồn gốc ở bên ngoài , trên bề mặt Trái Đất. Nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực chủ yếu là nguồn năng lượng bức xạ của Mặt Trời Sự khác nhau giữa nội lực và ngoại lực Nội lực Ngoại lựcLà những nguồn năng lượng sinh ra bên trong Trái ĐấtLà nguồn năng lượng từ các bức xạ của Mặt TrờiRất khó nhận thấy bằng mắt thườngDễ dàng nhận thấy bằng mắt thườngLực phát sinh bên trong lòng đấtLực phát sinh trên bề mặt đấtTác nhân ngoại lựcTác nhân ngoại lực gồm bao nhiêu yếu tố chính?Tác nhân ngoại lực gồm 4 yếu tố chính:+ Yếu tố về khí hậu ( nhiệt độ, gió mưa, )+ Các dạng nước ( nước chảy, băng hà, sóng biển, )+ Sinh vật ( động, thực vật, .)+ Con ngườiII- TÁC ĐộNG CỦA NGOẠI LỰCNgoại lực tác động đến địa hình bề mặt của Trái Đất như thế nào?- Ngoại lực tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất thông qua các quá trình ngoại lực.Các quá trình ngoại lực gồm 4 loại :+ Phong hóa+ Bóc mòn+ Vận chuyển+ Bồi tụ1. QUÁ TRÌNH PHONG HÓAQuá trình phong hóa là gì ?Quá trình phong là quá trình phá huỷ và làm biến đổi các loại đá và khoáng vật do tác động của sự thay đổi nhiệt độ, nước, ôxi, khí cacbonic, các loại axit có trong thiên nhiên và sinh vật. -Cường độ phong hoá xảy ra mạnh nhất trên bề mặt Trái Đất Vì sao quá trình phong hóa lại xảy ra mạnh nhất ở bề mặt Trái Đất?Vì bề mặt Trái Đất là nơi tiếp xúc với bầu khí quyển, thủy quyển và sinh quyển: nơi diễn ra các hiện tượng thời tiết khí hậu (mây, mưa, gió, nắng ), có các dòng chảy sông ngòi, sóng biển...và là nơi sinh sống của sinh vật.⟹ Đây là những tác nhân tác động trực tiếp đến quá trình phá hủy và biến đổi các loại đá, khoáng vật (quá trình phong hóa).a) PHONG HÓA LÝ HỌCPhong hóa lý học là gì ? Là sự phá huỷ đá thành các khối vụn có kích thước to, nhỏ khác nhau mà không làm biến đổi về màu sắc, thành phần khoáng vật và hoá học của chúng.Nguyên nhân:+ Do sự thay đổi nhiệt độ, sự đóng băng của nước, sự kết tinh của các chất muối +Do tác động ma sát hoặc va đập của gió, sóng, nước chảy, hoạt động sản xuất của con người.=> Kết quả của phong hóa lí học là làm cho đá bị rạn nứt, vỡ thành những tảng và mảnh vụnPHONG HÓA DO NƯỚC ĐÓNG BĂNGHoạt động sản xuất của con người Vì sao phong hóa lý học lại xảy ra mạnh ở các miền khí hậu khô nóng ? +Vì ở hoang mạc và bán hoang mạc có sự thay đổi nhiệt độ tương đối đột ngột giữa ngày và đêm nên phong hóa lý học diễn ra mạnh mẽ.+Nơi có khí hậu lạnh, thường có sự đóng băng nứt hẹp lại, tạo ra sự nứt vỡ nhiều hơn.của nước; khi đóng băng, thể tích của nước tăng lên làm dãn các khe nứt; khi tan băng, kheXin cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe!!! Thanks for listening

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_lop_10_bai_9_tac_dong_cua_ngoai_luc_den_dia.pptx