Bài giảng Địa lý lớp 10 - Bài 26: Cơ cấu nền kinh tế

Bài giảng Địa lý lớp 10 - Bài 26: Cơ cấu nền kinh tế

Nguồn lực là tổng thể vị trí địa lí, các nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ thống tài sản quốc gia, nguồn nhân lực, đường lối chính sách, vốn và thị trường,.ở cả trong nước và ngoài nước có thể được khai thác nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế của một lãnh thổ nhất định.

 

ppt 32 trang ngocvu90 4290
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lý lớp 10 - Bài 26: Cơ cấu nền kinh tế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNGHỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI NĂM 2020CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ DỰ GIỜGiáo viên : Nguyễn Thị DịuTrường THPT Kim Thành IIKim Thành, tháng 12 năm 2020Khởi độngNỘI QUY Chia lớp thành 2 đội lớn, mỗi đội cử 1 cặp đại diện lên thi đấu. Mỗi đội bốc thăm 1 chủ đề, mỗi chủ đề có 5 cụm từ. Trong thời gian 2 phút, 1 bạn sẽ dùng lời để diễn đạt cho đồng đội đoán đúng từ hoặc cụm từ đó. Lưu ý: Không được dùng từ đồng nghĩa, hoặc ký hiệu, ám hiệu khác Từ nào khó có thể bỏ qua, còn thời gian sẽ quay lại đoán tiếp. Hết thời gian, đội nào đoán được nhiều từ nhất đội đó thắng. Trong trường hợp số từ bằng nhau thì ai hoàn thành sớm hơn thì thắng hoặc ai bị phạm quy ít hơn sẽ thắng.HƯỚNG DẪN Chia lớp thành 2 đội lớn, mỗi đội cử 1 cặp đại diện lên thi đấu. Mỗi đội bốc thăm 1 chủ đề, mỗi chủ đề có 5 cụm từ. Trong thời gian 2 phút, 1 bạn sẽ dùng lời để diễn đạt cho đồng đội đoán đúng từ hoặc cụm từ đó. CHỦ ĐỀ 1CHỦ ĐỀ 2Kinh tếCông nghiệpSinh vật.Khoáng sản.Lãnh thổNông nghiệp.Du lịchĐất đai.Nguồn nướcLao độngIn riêng từng chủ đề cho HSHIỂU Ý ĐỒNG ĐỘIBÀI 26CƠ CẤU NỀN KINH TẾIIICƠ CẤU NỀN KINH TẾCÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾNỘI DUNG BÀI HỌC Làm việc cá nhân. Yêu cầu: Hoàn thành phiếu học tập Thời gian: 3 phútTrình bày ý kiến trước lớp trong 2 phútChia sẻ ý kiến với bạn bên cạnh Thời gian: 2 phútPHIẾU HỌC TẬPCÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾDựa vào nội dung SGK và hiểu biết của bản thân, em hãy trả lời các câu hỏi sau:Nguồn lực là gì? . .. .. ...... ...2. Nêu các cách phân loại nguồn lực. Lấy ví dụ chứng minh. . .. .. . . ... .. . .. ..3. Trình bày vai trò của nguồn lực đối với phát triển kinh tế . .. .. ... .. . .. .. .. . .. .. Làm việc cá nhân. Yêu cầu: Hoàn thành phiếu học tập Thời gian: 3 phút Chia sẻ ý kiến với bạn bên cạnh (hoặc bạn bất kì trong lớp) Thời gian: 2 phútTrình bày ý kiến trước lớp trong 2 phútTHÔNG TIN PHẢN HỒICÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾKhái niệmNguồn lực là tổng thể vị trí địa lí, các nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ thống tài sản quốc gia, nguồn nhân lực, đường lối chính sách, vốn và thị trường,...ở cả trong nước và ngoài nước có thể được khai thác nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế của một lãnh thổ nhất định. Phân loại- Dựa vào nguồn gốc: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội.- Dựa vào phạm vi lãnh thổ: Nguồn lực trong nước (nội lực), nguồn lực nước ngoài (ngoại lực).Vai trò- Vị trí địa lí: tạo điều kiện thuận lợi hay khó khăn trong việc trao đổi, tiếp cận hay cùng phát triển giữa các vùng trong một nước, giữa các quốc gia- Nguồn lực tự nhiên: Là cơ sở tự nhiên cho các quá trình sản xuất.- Kinh tế - xã hội (dân cư, thị trường, vốn, khoa học kĩ thuật, chính sách và xu thế phát triển...) có vai trò quan trọng để lựa chọn chiến lược phát triển phù hợp với điều kiện cụ thể của đất nước trong từng giai đoạn.Trao đổi tiếp cận Cơ sở tự nhiên của quá trình sản xuất , kinh doanhLựa chọn chiến lược phát triển phù hợpTheo dõi Video và rút ra kết luận1. Khái niệmLà tổng thể các ngành, lĩnh vực, bộ phận kinh tế có quan hệ hữu cơ tương đối ổn định hợp thành.2. Các bộ phận hợp thành cơ cầu nền kinh tếHoàn thành sơ đồ sauĐáp ántCơ cấu ngành kinh tế: +Tập hợp tất cả các ngành hình thành nên nền kinh tế và có mối quan hệ tương đối ổn định giữa chúng2. Các bộ phận hợp thành cơ cầu nền kinh tếCƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH (đơn vi %)Khu vựcNăm 1990Năm 2004Năm 2012Nông lâm ngư nghiệpCông nghiệp xây dựngDịch vụNông lâm ngư nghiệpCông nghiệp xây dựngDịch vụNông lâm ngư nghiệpCông nghiệp xây dựngDịch vụCác nước phát triển33364227711,624,474,0Các nước đang phát triển2930412532439,338,851,9tCơ cấu ngành kinh tế: +Tập hợp tất cả các ngành hình thành nên nền kinh tế và có mối quan hệ tương đối ổn định giữa chúng+ Phản ánh trình độ phân công lao động xã hội và trình độ của lực lượng sản xuất.2. Các bộ phận hợp thành cơ cầu nền kinh tếCƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH CỦA NƯỚC TAXu hướng chuyển dịch trong toàn ngành kinh tế:Xu hướng chuyển dịch trên là phù hợp tuy nhiên vẫn còn chậm.Khu vực III: Tăng tỉ trọng.Khu vực II: tăng tỉ trọngKhu vực I: giảm tỉ trọngtCơ cấu thành phần kinh tế: Được hình thành trên cơ sở chế độ sở hữu, - bao gồm nhiều thành phần kinh tế có tác động qua lại với nhau, 2. Các bộ phận hợp thành cơ cầu nền kinh tếCơ cấu ngành kinh tế: +Tập hợp tất cả các ngành hình thành nên nền kinh tế và có mối quan hệ tương đối ổn định giữa chúng+ Phản ánh trình độ phân công lao động xã hội và trình độ của lực lượng sản xuất.CƠ CẤU KINH TẾ THEO THÀNH PHẦN Ở NƯỚC TAThành phần 19952015Kinh tế Nhà nước 40,231,4Kinh tế ngoài Nhà nước 53,546,2Trong đó + Kinh tế tập thể10,14,6+ Kinh tế tư nhân7,411,9+ Kinh tế cá thể36,029,7Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài6,322,4Cơ cấu lãnh thổ: Là sản phẩm của quá trình phân công lao động, phân công ngành theo lãnh thổ theo lãnh thổt2. Các bộ phận hợp thành cơ cầu nền kinh tếCơ cấu thành phần kinh tế: Được hình thành trên cơ sở chế độ sở hữu, - bao gồm nhiều thành phần kinh tế có tác động qua lại với nhau, Cơ cấu ngành kinh tế: +Tập hợp tất cả các ngành hình thành nên nền kinh tế và có mối quan hệ tương đối ổn định giữa chúng+ Phản ánh trình độ phân công lao động xã hội và trình độ của lực lượng sản xuất.tLUYỆN TẬPChia lớp thành 6 nhóm.Nhiệm vụ: Ghép các câu hỏi với câu trả lời phù hợp.Thời gian: 4 phút.Việc sở hữu kinh tế theo thành phần. Cơ cấu thành phần kinh tế phản ánh được rõCơ cấu lãnh thổ gồmtoàn cầu và khu vực, quốc gia, vùng.Bộ phận cơ bản nhất của cơ cấu nền kinh tế làCơ cấu ngành kinh tếVị trí địa lí, tự nhiên, kinh tế - xã hội.Nguồn lực kinh tế - xã hội quan trọng nhất, có tính quyết định đến sự phát triển KT của một đất nước làNhân tố nào sau đây là căn cứ để phân loại nguồn lực. Nguồn gốc và phạm vi lãnh thổCơ cấu kinh tế nào sau đây được hình thành dựa trên chế độ sở hữu?cơ cấu thành phần kinh tế.Nguồn lực tài nguyên thiên nhiên được coi là nhân tốCần thiết cho quá trình sản xuất.Căn cứ vào nguồn gốc, nguồn lực được phân thànhCon ngườiThank you! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_ly_lop_10_bai_26_co_cau_nen_kinh_te.ppt