Bài giảng Địa lí 10 - Bài 35: Vai trò, các nhân tố ảnh hưởng và đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ

Bài giảng Địa lí 10 - Bài 35: Vai trò, các nhân tố ảnh hưởng và đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ

Khái niệm : “Dịch vụ là ngành không trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất nhưng lại góp phần làm tăng giá trị của sản phẩm, phục vụ nhu cầu sản xuất và sinh hoạt”.=> THỎA MÃN NHU CẦU CỦA CON NGƯỜI

 

ppt 43 trang ngocvu90 4920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 10 - Bài 35: Vai trò, các nhân tố ảnh hưởng và đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cột ANông – lâm – ngư – nghiệp2. Công nghiệp – xây dựngCột BĐánh bắt thủy sảnGiao thông vận tảiTrồng trọtKhai thác thanBuôn bánGiáo dụcDệt mayThông tin liên lạcĐiện lựcTrồng rừngĐiện tử tin họcNối các phân ngành ở cột B với ngành ở cột A cho phù hợpCHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ VỚI LỚPChương IX ĐỊA LÍ DỊCH VỤKhái niệm : “Dịch vụ là ngành không trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất nhưng lại góp phần làm tăng giá trị của sản phẩm, phục vụ nhu cầu sản xuất và sinh hoạt”.=> THỎA MÃN NHU CẦU CỦA CON NGƯỜIBài 35: Vai trò, các nhân tố ảnh hưởng và đặc điểm phân bố các ngành dịch vụCấu trúc bài họcI. Cơ cấu và vai trò ngành dịch vụIII. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố ngành dịch vụIII. Đặc điểm phân bố ngành dịch vụ trên thế giớiI. CƠ CẤU VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC NGÀNH DỊCH VỤ1. Cơ cấuDựa vào thông tin trong SGK trang 134 Phần I, mục 1 cơ cấu hãy cho biết ngành dịch vụ được chia làm mấy nhóm? Kể tên các nhóm?Cơ cấu ngành dịch vụDV kinh doanhDV tiêu dùngDV côngI. CƠ CẤU VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC NGÀNH DỊCH VỤ1. Cơ cấuDịch vụ tiêu dùngDịch vụ côngDịch vụ kinh doanhGiao thông vận tảiThông tin liên lạcThương mạiTài chínhBảo hiểmCông chứngXử lí rác thảiPhòng chống thiên taiCấp giấy phépVệ sinh môi trườngBán buônBán lẻDu lịchY tếGiáo dụcCơ cấu ngành dịch vụDV kinh doanhDV tiêu dùngDV côngI. CƠ CẤU VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC NGÀNH DỊCH VỤ1. Cơ cấuCơ cấu ngành dịch vụ hết sức phức tạp2.Vai tròDựa vào thông tin trong SGK trang 134 phần I, mục 2 vai trò , hãy cho biết vai trò của ngành dịch vụ?15GTVTGTVTThị trường1. Thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất phát triển.Khi tiệm làm ăn phát triểnCần tuyển người làmMột người mở tiệm may và bán quần áoSử dụng tốt hơn nguồn lao độngtạo thêm việc làm- Khai thác tốt các tài nguyên thiên nhiên, di sản văn hoá, thành tựu KHKT Vịnh Hạ Long(Việt Nam)Vạn Lí Trường Thành(Trung Quốc) Xu hướng phát triển- Trên thế giới hiện nay, số lao động trong ngành dịch vụ tăng lên nhanh chóng:+ Các nước phát triển khoảng >50%: Hoa Kì 80%, Tây Âu 50 – 79%.+ Các nước đang phát triển khoảng 30%: Việt Nam 23,2% (năm 2003), 34% (năm 2015).Nhân tố-Trình độ phát triển kinh tế.- Năng suất lao động xã hội. Phân bố dân cư và mạng lướiquần cư.- Quy mô cơ cấu dân số.- Truyền thống văn hoá phong tục tập quán.- Mức sống, thu nhập thực tế.Tài nguyên thiên nhiên. Di sản, lịch sử, văn hoá.- Cơ sở hạ tầng, du lịch.II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN  VÀ PHÂN BỐ NGÀNH DỊCH VỤ- Đầu tư bổ sung lao động cho ngành dịch vụ- Nhịp độ phát triển và cơ cấu ngành dịch vụ-Mạng lưới ngành dịch vụ-Hình thức tổ chức ngành dịch vụ- Sức mua, nhu cầu dịch vụ- Sự phát triển và phân bố ngành dịch vụ du lịchẢnh hưởngNhân tố-Trình độ phát triển kinh tế- Năng suất lao động xã hộiII. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN  VÀ PHÂN BỐ NGÀNH DỊCH VỤẢnh hư­ëng- Đầu tư, bổ sung lao động cho ngành dịch vụ Quy mô, cơ cấu dân sốNhịp độ phát triển và cơ cấu ngành dịch vụNhân tố Phân bố dân cư và mạng lướiquần cư.- Truyền thống văn hoá phong tục tập quán.- Mức sống, thu nhập thực tế. Tài nguyên thiên nhiên. Di sản, lịch sử, văn hoá.- Cơ sở hạ tầng, du lịch.II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN  VÀ PHÂN BỐ NGÀNH DỊCH VỤ- Mạng lưới ngành dịch vụ- Hình thức tổ chức ngành dịch vụ- Sức mua, nhu cầu dịch vụ- Sự phát triển và phân bố ngành dịch vụ du lịchẢnh hưởngPhân bố dân cư và mạng lưới quần cư -> mạng lưới ngành dịch vụ Phong tục tập quán ảnh hưởngkhông nhỏ đến ngành dịch vụ. Ví dụ Phong tục ăn tết của người, người Việt Nam ....Mức sống và thu nhập thực tế -> sức mua và nhu cầu dịch vụGiao thông vận tảiNhà hàngTài nguyên thiên nhiên,cơ sở hạ tầng dịch vụảnh hưởng đến sựphát triển và phân bốngành dịch vụKhu mua sắmKhách sạnNhân tốẢnh hưởngVí dụ - Trình độ phát triển kinh tế- Năng suất lao động xã hội.- Đầu tư bổ sung cho ngành dịch vụ .Kinh tế phát triển, nhiều máy móc (máy cày) người nông dân làm việc ít (nông nghiệp ít lao động) cung cấp lao động phát triển ngành dịch vụ.- Quy mô cơ cấu dân số.- Nhịp độ phát triển và cơ cấu ngành dịch vụ.Việt Nam dân số đông, cơ cấu trẻ, tuổi đi học cao thì dịch vụ giáo dục ưu tiên phát triển.- Phân bố dân cư và mạng lưới quần cư.- Mạng lưới ngành dịch vụ.Dân cư đông (thành phố) thì ngành dịch vụ phát triển và cơ cấu ngành đa dạng. Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh.- Truyền thống văn hóa,phong tục tập quán.- Hình thức tổ chức mạng lưới ngành dịch vụ.Việt Nam có tập quán thăm hỏi lẫn nhau vào các ngày lễ tết, thì dịch vụ GTVT, mua bán tăng cường- Mức sống và thu nhập thực tế.- Sức mua nhu cầu dịch vụ. Mức sống cao thì sức mua tăng, nhu cầu sử dụng các dịch vụ cũng gia tăng.- Tài nguyên thiên nhiên.- Di sản văn hóa lịch sử.- Cơ sở hạ tần du lịch-Sự phát triển và phân bố ngành dịch vụ du lịchVịnh Hạ Long, Cố đô Huế, => ngành dịch vụ du lịch phát triển và các ngành dịch vụ khác cũng phát triển (nhà hàng, khách sạn, hoạt động thể thao ).III. ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ TRÊN THẾ GIỚINhận xét sự phân hoá tỉ trọng của các ngành dịch vụ trong cơ cấu GDP của các nước trên thế giới?HOA KÌNGAÔXTRÂYLIACANAĐAACHENTINANAM PHIBRAXINEUNHẬT BẢNHình 35. Tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu GDP của các nước, năm 2001VIỆT NAM- Ở các nước phát triển, tỉ trọng ngành dịch vụ trong cơ cấu GDP cao trên 60%.- Ở các nước đang phát triển, tỉ trọng ngành dịch vụ trong cơ cấu GDP thường dưới 50%.HOA KÌNGAÔXTRÂYLIACANAĐAACHENTINANAM PHIBRAXINEUNHẬT BẢNHình 35: Tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu GDP của các nước, năm2001.VIỆT NAMTrung QuốcTại sao ở các nước phát triển ngành dịch vụ có tỉ trọng cao, trong cơ cấu GDP & ngược lại ở các nước đang phát triển có tỉ trọng thấp?- Ở các nước phát triển:+ Do trình độ phát triển của nền kinh tế cao, năng suất lao động cao hơn nên có nhiều cơ hội đầu phát triển ngành DV.+ Các nước phát triển có ngành CN phát triển mạnh, quá trình ĐTH diễn ra nhanh, mức thu nhập của người dân cao => sức mua lớn => DV phát triển mạnh và đa dạng.+ Sự phát triển mạnh của nền kinh tế tri thức, chất lượng cuộc sống của dân cư cao => phát triển ngành dịch vụ mang giá trị kinh tế cao (DV tiền tệ, GTVT, sở hữu trí tuệ ).- Ở các nước đang phát triển:+ Phần lớn các nước có trình độ phát triển nền kinh tế thấp.+ Trong cơ cấu GDP tỉ trọng khu vực Nông- Lâm- Ngư nghiệp vẫn chiếm chủ yếu.+ Hiện nay một số nước đang tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhưng thành tựu chưa cao.+ Quá trình đô thị hóa diễn ra chậm, chất lượng cuộc sống của người dân thấp.=> Không có điều kiện đầu tư phát triển ngành dịch vụ.- Các thành phố lớn là các siêu đô thị đồng thời là các trung tâm dịch vụ lớn, có vai trò quan trọng trong nền kinh tế.Các trung tâm dịch vụ lớn trên thế giới.Thành phố Niu I-oocThành phố Luân ĐônThành phố Tô-ki-ôThành phố Xin-ga-poHoạt động luyện tậpCâu 1: Dịch vụ là một khu vực có cơ cấu ngành hết sức A. đơn giản. B. đa dạng.C. phong phú. D. phức tạp.ĐÁP ÁN DCâu 2:Dịch vụ được chia ra thành bao nhiêu nhóm ngành ?A. 2 nhóm. B. 3 nhóm.C. 4 nhóm. D. 6 nhóm.ĐÁP ÁN BCâu 3:Các hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, kinh doanh bất động sản, dịch vụ nghề nghiệp thuộc về nhóm ngànhA. dịch vụ công. B. dịch vụ tiêu dùng.C. dịch vụ kinh doanh. D. dịch vụ cá nhân.ĐÁP ÁN CCâu 4:Đâu là vai trò của ngành dịch vụ?A.Thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất phát triển.B.Tạo ra sản phẩm lương thực, thực phẩm cho con người.C.Trực tiếp tạo ra các sản phẩm vật chất.D.Cung cấp các tư liệu sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất, kĩ thuật cho các ngành kinh tế khác.ĐÁP ÁN ACâu 5:Nhân tố nào không ảnh hưởng đến ngành dịch vụ?A.Đất đai.B.Phong tục tập quán.C.Quy mô và cơ cấu dân số.D.Trình độ phát triển kinh tế.ĐÁP ÁN ACâu 6:Khu vực có ngành dịch vụ phát triển nhất trên thế giớiA. Tây Âu. B. Bắc Mĩ. C. Bắc Âu. D. Đông Bắc Á.ĐÁP ÁN B

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_10_bai_35_vai_tro_cac_nhan_to_anh_huong_va.ppt