Bài giảng Địa lí 10 - Bài 40: Địa lý ngành thương mại

Bài giảng Địa lí 10 - Bài 40: Địa lý ngành thương mại

1. Khái niệm

- Thị trờng là nơi gặp gỡ giữa ngời bán và ngời mua

2. Hoạt động của thị trờng

- Thị trờng hoạt động theo quy luật cung- cầu

 

ppt 25 trang ngocvu90 3881
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 10 - Bài 40: Địa lý ngành thương mại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 40: địa lý ngành thương mạiGiáo viên thực hiện:Phạm thị thu huyềnBên bánBên muaSơ đồ hoạt động của thị trường Hàng hoá, dịch vụ được trao đổiVật ngang giá( tiền, vàng )Khái niệm- Thị trường là nơi gặp gỡ giữa người bán và người muaThị trường hoạt động theo quy luật nào?- Thị trường hoạt động theo quy luật cung- cầu2. Hoạt động của thị trườngPhiếu học tập 1: Tìm hiểu quy luật hoạt động của thị trường thông qua bảng sau (3 phút)Quy luậtBiến độngHàng hoáGiá cảNgười bánNgười muaNhà sản xuấtCung > cầuCung cầuCung< Cầuế thừaThấp Khanhiếmbị Thiệt Khó khănCó LợicaoCó Lơịbị ThiệtMở rộng cung- cầu có khi nào cân bằng nhau không? Thông tin phản hồi phiếu học tập 1- Hoạt động tiếp thị (ma- ket- tinh), phân tích thị trường càng có vai trò quan trọng trong hoạt động thương mại, dịch vụ.2. Hoạt động của thị trườngII. ngành thương mạiSản xuất ra các giá trị vật chấtSản xuất ởquy mô vàchất lượng mớiTiêu dùngNảy sinh nhu cầumới (sản phẩm, chất lượng, số lượng)Tiêu dùngThương mạiSơ đồ về quy trình tái sản xuất mở rộng của xã hộiPhân tích vai trò của ngành thương mại?Thương mạiThương mại- Điều tiết sản xuất, hướng dẫn tiêu dùng- Ngành thương mại gồm hoạt động nội và ngoại thương:+ Nội thương: Tạo thị trường thống nhất trong nước, thúc đẩy sự phân công lao động.+ Ngoại thương ( xuất + nhập khẩu) gắn liền thị trường trong nước với thị trường thế giới, thúc đẩy nền kinh tế trong nước phát triển. 2. Cán cân xuất nhập khẩu và cơ cấu xuất nhập khẩu. 1.Vai trò- Thương mại là khâu nối giữa sản xuất và tiêu dùng.Giá trị xuất nhập khẩu hàng hoá của một số nước năm 2004. ( Đơn vị: tỉ USD)Tên nướcXuất khẩuNhập khẩuCán cân xuất nhập khẩuHoa Kỳ819.01526.4CHLB Đức914.8717.5Nhật bản565.5454.5Anh345.6462.0Trung Quốc (kể cả Hông Kông)858.9834.4Phiếu học tập số 2: Tính cán cân xuất nhập khẩu hàng hoá của một số nước năm 2004 ( 3 phút)a. Cán cân xuất nhập khẩu.2. Cán cân xuất nhập khẩu và cơ cấu xuất nhập khẩu.a. Cán cân xuất nhập khẩu.	 Giá trị xuất nhập khẩu hàng hoá của một số nước năm 2004. ( Đơn vị: tỉ USD)Tên nướcXuất khẩuNhập khẩuCán cân xuất nhập khẩuHoa Kỳ819.01526.4CHLB Đức914.8717.5Nhật bản565.5454.5Anh345.6462.0Trung Quốc (kể cả Hông Kông)858.9834.4- 707.4+ 24.5+ 111+ 197.3- 116.4Thông tin phản hồi phiếu 2a. Cán cân xuất nhập khẩu.- Cán cân xuất nhập khẩu là hiệu số giữa trị giá xuất khẩu và trị giá nhập khẩu.- Nếu giá trị xuất khẩu lớn hơn giá trị nhập khẩu thì gọi là xuất siêu.- Nếu giá trị xuất khẩu nhỏ hơn giá trị nhập khẩu thì gọi là nhập siêu. Phản ánh tình trạng nền kinh tế của một nước. Biểu đồ cơ cấu xuất nhập khẩu. Nước đang phát triển Nước phát triểnEm cho nhận xét về biểu đồ cơ cấu xuất nhập khẩu của 2 nước theo biểu đồ.Bài tập: Hãy nối tên các nhóm nước với cơ cấu hàng xuất nhập khẩu tương ứng.Nhóm nướcCơ cấu hàng xuất nhập khẩuA. Phát triểnB. Đang phát triển a. Xuất khẩu sản phẩm cây công nghiệp, lâm sản, nguyên liệu, khoáng sản b. Nhập khẩu sản phẩm của công nghiệp chế biến, máy công cụ, lương thực, thực phẩmc. Xuất khẩu sản phẩm công nghiệp chế biến, máy công cụ, thiết bị toàn bộd. Nhập khẩu nguyên liệu khoáng sản, nhiên liệu, nguyên liệu nông nghiệp b. Cơ cấu hàng xuất nhập khẩu.b. Cơ cấu hàng xuất nhập khẩu.Thông tin phản hồi Nhóm nướcCơ cấu hàng xuất nhập khẩuA. Phát triểnB. Đang phát triểnc. Xuất khẩu sản phẩm công nghiệp chế biến, máy công cụ, thiết bị toàn bộd. Nhập khẩu nguyên liệu khoáng sản, nhiên liệu, nguyên liệu nông nghiệp a. Xuất khẩu sản phẩm cây công nghiệp, lâm sản, nguyên liệu, khoáng sản b. Nhập khẩu sản phẩm công nghiệp chế biến, máy công cụ, lương thực, thực phẩmBiểu đồ cơ cấu hàng xuất khẩu trên thế giới năm 2001Em cho nhận xét biểu đồ cơ cấu hàng xuất khẩu trên thế giới năm 2001 Em cho nhận xét tỉ trọng buôn bán hàng hoá giữa các vùng và bên trong các vùng? Vùng nào chiếm tỷ trọng lớn nhất? Vì sao?- Hoạt động buôn bán trên thị trường thế giới tập trung vào các nước Châu Âu (chiếm 73,8%) III. Đặc điểm của thị trường thế giớiGiá trị xuất nhập khẩu hàng hoá của một số nước năm 2004 ( Đơn vị: tỉ USD) Em cho nhận xét về tình hình X- NK của một số nước có nền ngoại thương phát triển hàng đầu trên thế giới? Tên nướcTổng sốXuất khẩuNhập khẩuCán cân xuất nhập khẩuHoa Kỳ2345.4819.01526.4- 707.4CHLB Đức1632.3914.8717.5+ 197.3Nhật bản1020.0565.5454.5+ 111.0Pháp 915.1451.0464.1- 13.1Anh807.6345.6462.0- 116.4Trung Quốc (kể cả Hông Kông)1693.3858.9834.4+ 24.5- Thế giới có 3 trung tâm kinh tế lớn: Hoa Kỳ, Tây Âu, Nhật Bản. Đồng tiền của những nước này là những ngoại tệ mạnh.Các tổ chức thương mại thế giới ra đời nhằm mục đích gì? Thị trường thế giới hiện nay là một hệ thống toàn cầuNăm 2007, WTO có bao nhiêu nước thành viên. Việt Nam là thành viên chính thức của tổ chức này từ khi nào?1/1/2007, Việt nam chính thức là thành viên thứ 150 của tổ chức này. IV. Các tổ chức thương mại thế giới IV. Các tổ chức thương mại thế giới Một số khối kinh tế lớn trên thế giới, năm 2004.Khối kinh tếKhu vựcNăm thành lậpSố hội viênDân số (Triệu người) Tổng giá trị xuất khẩu( Tỉ USD)EUTây Âu195725453.53699.0ASEANĐông Nam á196710547.5548.1NAFTABắc Mỹ19923431.71329.6 Năm 2007, khối kinh tế EU có bao nhiêu nước thành viên?27Bản đồ thế giớiCâu hỏi trắc nghiệmLựa chọn phương án đúng nhất.Câu 1: Thị trường là:a. Nơi gặp gỡ giữa bên bán và bên muab. Nơi có các hoạt động mua bán về những sản phẩm hàng hoá và dịch vục. Nơi đối tượng của mua bán được gọi là hàng hoád. Tất cả đều đúngCâu 2: Ngành thương mại không có vai trò:a. Tạo ra nguyên liệu, vật tư, máy móc cho nhà sản xuất b. Điều tiết sản xuất c. Tạo ra thị hiếu mới, nhu cầu mới cho người tiêu dùngd. Thúc đẩy sự phát triển sản xuất hàng hoáCâu 4: Tổ chức thương mại thế giới (WTO) không phải là:a. Nơi đầu tiên đề ra các luật lệ buôn bán với quy mô toàn cầub. Nơi giải quyết tranh chấp thương mại quốc tếc. Thị trường chung của các nước trên thế giớid. Nơi giám sát chính sách thương mại các quốc giaCâu 3: Trong cơ cấu hàng nhập khẩu của các nước có nền kinh tế đang phát triển, chiếm tỉ trọng cao thuộc về:a. Sản phẩm công nghiệp b. Nhiên liệuc. Lương thực, thực phẩmd. Nguyên liệuChân thành cảm ơncác thầy, cô giáo và các em.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_10_bai_40_dia_ly_nganh_thuong_mai.ppt