Bài giảng Địa lí 10 - Bài 19: Sự phân bố sinh vật trên trái đất

Bài giảng Địa lí 10 - Bài 19: Sự phân bố sinh vật trên trái đất

Khí hậu cận nhiệt lục địa :
 + Khí hậu lục địa phổ biến ở các vùng nội địa ( thuộc Mông Cổ, Liên Bang Nga ) và khu vực Tây Nam Á. Khí hậu chia làm 2 mùa rõ rệt là mùa đông và mùa hè.
 ( Đây cũng là điểm giống nhau giữa khí hậu lục địa và khí hậu gió mùa.)
 + Vào mùa hè: khí hậu lục địa đem đến sự khô và vô cùng nóng.
 + Vào mùa đông : thời tiết trở nên lạnh và khô
 + Biên độ nhiệt năm và ngày lớn.
 + Cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc rất phổ biến nhất ở vùng nội địa và Tây Nam Á.
 + Lượng mưa trung bình mỗi năm thay đổi trong khoảng 200 – 500mm
 + Độ ẩm không khí thấp do khả năng bốc hơi cao.

pptx 10 trang ngocvu90 3770
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lí 10 - Bài 19: Sự phân bố sinh vật trên trái đất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỰ PHÂN BỐ SINH VẬT TRÊN TRÁI ĐẤTBÀI 19 : NHÓM 2Các đới khí hậu cận nhiệt : gồm kiểu khí hậu: cận nhiệt Địa Trung Hải, cận nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt lục địa, cận nhiệt núi cao trải dài từ chí tuyến Bắc đến 40°B.Khí hậu cận nhiệt lục địa : + Khí hậu lục địa phổ biến ở các vùng nội địa ( thuộc Mông Cổ, Liên Bang Nga ) và khu vực Tây Nam Á. Khí hậu chia làm 2 mùa rõ rệt là mùa đông và mùa hè. ( Đây cũng là điểm giống nhau giữa khí hậu lục địa và khí hậu gió mùa.) + Vào mùa hè: khí hậu lục địa đem đến sự khô và vô cùng nóng.  + Vào mùa đông : thời tiết trở nên lạnh và khô  + Biên độ nhiệt năm và ngày lớn. + Cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc rất phổ biến nhất ở vùng nội địa và Tây Nam Á.  + Lượng mưa trung bình mỗi năm thay đổi trong khoảng 200 – 500mm + Độ ẩm không khí thấp do khả năng bốc hơi cao.Thảm thực vật : Hoang mạc và bán hoang mạcNhóm đất chính : xámCận nhiệt địa trung hải : - Phân bố chủ yếu ở lưu vực địa trung hải - Ngoài ra còn ở California, Bắc Mỹ, miền trung Chile, Nam Mỹ, vùng Cape Town Nam Phi, miền tây và nam Australia.  Phần lớn chúng đều nằm ở vĩ độ 30o - 40o và đều ở vùng bờ biển phía Tây hoặc phía Nam. - Khí hậu: + Mùa đông chịu sự khống chế của gió Tây ôn đới từ biển thổi vào khối khí ẩm mang lại nhiều mưa.  + Mùa hè chịu sự khống chế của áp cao phụ nhiệt đới, dòng khí từ đất liền tản ra chung quanh rất khó tạo thành mây mưa, hình thành một khí hậu khô nóng.- Lượng mưa: Lượng mưa cả năm khoảng 375 - 625mm, lượng mưa mùa hẻ chỉ chiếm khoảng 10% cả nămThảm thực vật chủ yếu là các loại cây bụi chịu hạn, thực vật điển hình là cây ô liu.Cận nhiệt gió mùa Các khu vực cận nhiệt đới có mùa hè từ rất ấm tới nóng, nhưng có mùa đông phi nhiệt đới. Trong một số khu vực nào đó thuộc vùng cận nhiệt đới của thế giới thì các trận bão và áp thấp nhiệt đới có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới có thể hoành hành trong khoảng thời gian của mùa hè và mùa thu. NHÓM 2 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_10_bai_19_su_phan_bo_sinh_vat_tren_trai_dat.pptx