Bài giảng Địa lý Lớp 10 - Bài 12: Nước biển và đại dương - Năm học 2022-2023 - Dương Thị Huệ - Trường THPT Đa Kia

Bài giảng Địa lý Lớp 10 - Bài 12: Nước biển và đại dương - Năm học 2022-2023 - Dương Thị Huệ - Trường THPT Đa Kia

Mục tiêu:

- Trình bày được tính chất của nước biển và đại dương.

- Giải thích được hiện tượng sóng biển và thủy triều.

- Trình bày được chuyển động của các dòng biển trong đại dương.

- Nêu được vai trò của biển và đại dương đối với phát triển kinh tế - xã hội.

 

pptx 29 trang Phan Thành 05/07/2023 1570
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lý Lớp 10 - Bài 12: Nước biển và đại dương - Năm học 2022-2023 - Dương Thị Huệ - Trường THPT Đa Kia", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 12. NƯỚC BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG 
Mục tiêu: 
- Trình bày được tính chất của nước biển và đại dương. 
- Giải thích được hiện tượng sóng biển và thủy triều. 
- Trình bày được chuyển động của các dòng biển trong đại dương. 
- Nêu được vai trò của biển và đại dương đối với phát triển kinh tế - xã hội. 
Khởi động 
Video 
Theo dõi video, trao đổi với bạn bên cạnh để tìm ra các nội dung chính được đề cập đến. 
Khởi động 
Trong thủy quyển, nước biển và đại dương chiếm 97,5% tổng lượng nước. Biển và đại dương có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự sống và các hoạt động kinh tế của con người. Nước biển và đại dương có những tính chất gì? Trong biển và đại dương diễn ra những vận động nào? 
1. Tính chất của nước biển 
và đại dương 
2. Sóng, thủy triều và dòng biển 
3. Vai trò của đại dương đối với 
sự phát triển kinh tế - xã hội 
NỘI DUNG BÀI HỌC 
Khởi động 
BÀI 12. NƯỚC BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG 
1 
Tính chất của nước biển 
và đại dương 
a) Độ muối 
b) Nhiệt độ 
Hình thành 
kiến thức 
HOẠT ĐỘNG NHÓM 
1, 3 
2, 3 
Tìm hiểu về nhiệt độ của nước biển và đại dương 
Tìm hiểu về độ muối của nước biển và đại dương 
Hình thành 
kiến thức 
Nước biển có nhiều chất hòa tan, nhiều nhất là các muối khoáng . 
Độ muối p hụ thuộc vào lượng bốc hơi, lượng mưa và lượng nước s ô ng đổ vào. 
Biển Đỏ : 43 ‰, bi ển Ban-tích : < 10‰ . 
Độ muối thay đổi theo vĩ độ. 
Xích đạo: 34,5 ‰, chí tuyến: 36,8 ‰, 
ôn đới: 35 ‰, gần cực: 34‰. 
Độ muối 
Trung bình: 35‰ 
1. Tính chất của nước biển và đại dương 
a) Độ muối 
Độ muối thay đổi phức tạp theo độ sâu, tùy vào điều kiện khí tượng, thủy văn . 
Hình thành 
kiến thức 
Vùng nào của nước ta nổi tiếng nhất về sản xuất muối ? Vì sao. 
1. Tính chất của nước biển và đại dương 
b) Nhiệt độ 
Nhiệt độ trung bình bề mặt toàn bộ đại dương trên thế giới khoảng 17 o C. 
M ùa hạ cao hơn mùa đông. 
G iảm từ Xích đạo về cực. 
Đ ới nóng : 27 - 28 o C . 
Ô n đới : 15 - 16 o C 
Đ ới lạnh : < 1 o C. 
Điều hòa 
Thay đổi 
theo mùa 
Thay đổi 
theo vĩ độ 
Thay đổi 
theo độ sâu 
Nhiệt độ thay đổi phức tạp theo độ sâu. 
Hình thành 
kiến thức 
2 
Sóng biển, thủy triều và dòng biển 
a) Sóng biển 
b) Thủy triều 
Hình thành 
kiến thức 
c) Dòng biển 
G iải thích hiện tượng sóng biển. 
Giải thích hiện tượng thủy triều . K hi dao động thủy triều có biên độ lớn nhất và nhỏ nhất thì Trái Đất thấy Mặt Tr ă ng như thế nào? 
Trình bày c huyển động và kể tên một số dòng biển trong đại dương . 
1 + 4 
3 + 6 
2 + 5 
HOẠT ĐỘNG NHÓM 
Hình thành 
kiến thức 
- Là sự dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng. 
- Sóng phát sinh chủ yếu do gió. Gió càng mạnh, sóng càng lớn. 
2. Sóng, thủy triều và dòng biển 
a) Sóng biển 
Hình thành 
kiến thức 
- Sóng thần: 
+ Do đ ộng đất, núi lửa lớn dưới đáy biển tạo nên . 
+ Là sóng dài đặc biệt, lan truyền theo phương ngang, với tốc độ lớn, vào đến bờ có thể cao > 20 m . 
+ Đây là một dạng thảm họa thiên nhiên tàn khốc. 
Sóng bạc đầu 
Những giọt nước biển chuyển động lên cao, khi rơi xuống va đập vào nhau, vỡ tung toé tạo thành bọt trắng xóa. 
Là hiện tượng nước biển dâng cao và hạ thấp theo quy luật hằng ngày. 
Nguyên nhân: Do lực hấp dẫn của Mặt Trăng, Mặt Trời và lực li tâm của Trái Đất. 
2. Sóng, thủy triều và dòng biển 
b) Thủy triều 
Hình thành 
kiến thức 
Khái niệm 
Triều cường 
2. Sóng, thủy triều và dòng biển 
b) Thủy triều 
Triều kém 
Hình thành 
kiến thức 
2. Sóng, thủy triều và dòng biển 
c) Dòng biển 
Dòng biển 
Hình thành 
kiến thức 
Phân loại 
Nguyên nhân 
Dòng biển 
1 
L à các dòng nước chảy trong biển và đại dương . 
2 
Nguyên nhân: D o gió hoặc sự chênh lệch nhiệt độ, độ muối, giữa các vùng biển . 
3 
Phân loại: dòng biển nóng và dòng biển lạnh . 
2. Sóng, thủy triều và dòng biển 
c ) Dòng biển 
Khái niệm 
Hình thành 
kiến thức 
3. Vai trò của biển và đại dương đối với sự phát triển kinh tế - xã hội 
Hình thành 
kiến thức 
HĐ CẶP: 05 phút 
V ai trò của biển và đại dương đối với phát triển kinh tế - xã hội? 
Cung cấp tài nguyên quý giá: sinh vật; khoáng sản , năng lượng sóng biển , 
Môi trường để đánh bắt, nuôi trồng thủy sản, giao thông vận tải, du lịch biển, 
Điều hòa khí hậu, đảm bảo sự đa dạng sinh học . 
Tài nguyên biển là có hạn và dễ bị tổn thương. Con người cần k hai thác tài nguyên biển hợp lí và bền vững. 
Tài nguyên 
Kinh tế 
 xã hội 
Khí hậu 
3. Vai trò của biển và đại dương đối với sự phát triển kinh tế - xã hội 
Con người 
Hình thành 
kiến thức 
Luyện tập 
Câu hỏi 1: Giải thích sự khác biệt về nhiệt độ và độ muối của các biển và đại dương ? 
Bức xạ Mặt Trời ( theo vĩ độ ). 
Gió mùa . 
Luyện tập 
Địa chất, địa hình vùng biển 
* 
* 
* 
Độ sâu . 
* 
Gợi ý sự khác biệt về nhiệt độ: D o tác động của các yếu tố: 
Câu hỏi 1: Giải thích sự khác biệt về nhiệt độ và độ muối của các biển và đại dương ? 
Nhiệt độ nước biển, đại dương (các dòng hải lưu nóng, lạnh). 
Lượng bay hơi nước. 
Nhiệt độ môi trường không khí. 
Luyện tập 
Điều kiện địa hình (vùng biển, đại dương kín hay hở). 
Số lượng nước sông đổ ra biển, đại dương 
* 
* 
* 
* 
* 
Lượng mưa. 
* 
Gợi ý sự khác biệt về độ muối: D o tác động của các yếu tố: 
Câu hỏi 2 : Phân biệt ba dạng vận động của nước biển: sóng, thủy triều, dòng biển? 
Luyện tập 
Gợi ý : 
Hiện tượng 
Sóng biển 
Thủy triều 
Dòng biển 
Khái niệm 
Là sự dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng. 
Là hiện tượng nước biển dâng cao và hạ thấp theo quy luật hằng n gày . 
L à các dòng nước chảy trong biển và đại dương . 
Nguyên nhân 
C hủ yếu do gió. Gió càng mạnh, sóng càng lớn. 
Do lực hấp dẫn của Mặt Trăng, Mặt Trời và lực li tâm của Trái Đất. 
D o gió hoặc sự chênh lệch nhiệt độ, độ muối, giữa các vùng biển . 
Biểu hiện 
Sóng bạc đầu, sóng lừng, sóng thần, 
Triều cường, triều kém. 
B án nhật triều, nhật triều, triều không đều. 
Dòng biển nóng, dòng biển lạnh. 
Vận dụng 
Câu hỏ i: Tìm hiểu thông tin, cho biết vai trò của biển đối với kinh tế - xã hội nước ta? 
Luyện tập 
Gợi ý : 
Kinh tế 
Văn hóa, 
xã hội 
An ninh, 
quốc phòng 
Đánh bắt nuôi trồng thủy sản, sản xuất muối, giao thông, du lịch . 
Giải quyết việc làm, cư trú trên các đảo, quần đảo 
Bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, chống quân xâm lược 
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. 
- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. 
Chuẩn bị bài mới: 
Bài 13. Thực hành: Phân tích chế độ nước của sông Hồng. 
Hướng dẫn tự học 
THANK YOU 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_ly_lop_10_bai_12_nuoc_bien_va_dai_duong_nam_ho.pptx