Bài giảng Địa lí 10 - Bài 16: Sóng. Thủy triều. Dòng biển

Bài giảng Địa lí 10 - Bài 16: Sóng. Thủy triều. Dòng biển

I- SÓNG BIỂN

1. Khái niệm:

Qua những hình ảnh vừa quan sát và kiến thức trong sách giáo khoa, em hãy cho cô biết: sóng biển là gì?

Sóng biển là một hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng

 

ppt 40 trang ngocvu90 12380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 10 - Bài 16: Sóng. Thủy triều. Dòng biển", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÚC CÁC EM CÓ GIỜ HỌC TỐTGIÁO VIÊN: BÙI THỊ LÝTỔ KHXH 2CHÀO MỪNGTHẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚPBÀI 16. SÓNG. THỦY TRIỀU. DÒNG BIỂNNỘI DUNGI. SÓNG BIỂNII. THỦY TRIỀUIII. DÒNG BIỂNI- SÓNG BIỂN Qua những hình ảnh vừa quan sát và kiến thức trong sách giáo khoa, em hãy cho cô biết: sóng biển là gì?1. Khái niệm:Sóng biển là một hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứngXem đoạn video, hãy cho biết nguyên nhân nào gây ra sóng biển?PHÂN LOẠIO Cơ sở phân loại: theo nguồn gốc phát sinh là chủ yếu.Các loại sóng: sóng bạc đầu, sóng nội (do nguyên nhân mật độ nước biển), sóng thần (do hoạt động của đất và núi lửa), sóng triều (do lực hấp dẫn của các thiên thể) 2. NGUYÊN NHÂNNguyên nhân chủ yếu là do gióNgoài ra, sóng còn được tạo ra do động đất, núi lửa.A. SÓNG BẠC ĐẦUQua hình ảnh vừa quan sát và nội dung mục I - SGK, em hãy cho cô biết thế nào là sóng bạc đầu?Do các giọt nước biển chuyển động lên cao, khi rơi xuống va đập vào nhau vỡ tung tóe tạo thành bọt trắng xóa, gọi là sóng bạc đầu.B. SÓNG THẦNKhái niệm: Sóng thần là sóng cao dữ dội, có chiều cao khoảng 20 đến 40m, truyền theo chiều ngang với tốc độ có thể tới 400 đến 800 km/h. Khi tràn vào bờ, sóng thần có sức phá hoại rất lớn.Nguyên nhân: Sóng thần chủ yếu là do động đất gây ra, ngoàira còn do núi lửa phun ngầm dưới đáy biển hoặc bão...Quan sát hình ảnh sau đây và cho biết khái niệm sóng thần?Một số hình ảnh về động đất và núi lửa phun ngầm dưới đáy biểnVậy, hiện tượng sóng thần gây ra những hậu quả gì?Hậu quả: Sóng thần xảy ra gây nên những thiệt hại vô cùng nặng nề về người và của.Dấu hiệu nhận biết sóng thần:- Cảm thấy đất rung nhẹ dưới chân khi đứng trên bờ.- Nước biển sủi bọt,một thời gian sau nước biển đột ngột rút ra rất xa bờ.- Nước có mùi trứng thối (khí hydro sunfua) hay mùi xăng dầu.- Có vệt sáng đỏ ở đường chân trời Các loài động vật ở gần bờ cảm giác được sự nguy hiểm và bỏ chạy lên vùng đất cao trước khi những con sóng tràn tới.- Cuối cùng một bức tường nước khổng lồ sẽ đột ngột tiến nhanh vào bờ, tàn phá tất cả những gì trên đường sóng đi qua.Hãy kể một số trận sóng thần lớn trên thế giới và những thiệt hại do chúng gây ra?Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 6 và hình ảnh vừa quan sát, em hãy cho cô biết, thủy triều là gì?1. Khái niệm :“ Thủy triều là hiện tượng dao động thường xuyên và có chu kì của các khối nước trong biển và đại dương ”.- Thực chất, thủy triều mang tính chất như một dao động sóng nên cũng có thể nói : “Thủy triều là một sóng dài và phức tạp”II-THỦY TRIỀUQuan sát hình ảnh sauQuan sát hình 8.1, hãy cho biết nguyên nhân gây ra thủy triều là gì?2. Nguyên nhân :- Do sức hút của Mặt Trăng, Mặt Trời với Trái Đất.- Ngoài ra thủy triều còn có thể sinh ra do điều kiện khí tượng (khí áp), gọi là khí triều hoặc địa chất(dao động của vỏ Trái Đất) gọi là địa triều.Theo em, sức hút của Mặt Trăng hay Mặt Trời tới Trái Đất là lớn hơn?Tuy Mặt Trời lớn hơn Mặt Trăng tới 27 .106 lần nhưng khoảng cách của Mặt Trời tới Trái Đất lại lớn hơn khoảng cách của Mặt Trăng tới Trái Đất tới 400 lần nên lực tạo triều của Mặt Trăng lớn hơn của Mặt Trời 2,17 lần.1- Không trăng 3- Trăng tròn2- Trăng khuyết 4- Trăng khuyết1234Vị trí của Mặt trăng,Mặt trời và Trái đất ?3 .Đặc điểm:Quan sát 2 hình vẽ trên, em hãy cho biết dao động thủy triều lớn nhất xảy ra khi nào?khi đó ở Trái Đất sẽ thấy Mặt Trăng như thế nào?a. Triều cường : Khi Mặt Trăng, Măt Trời, Trái Đất nằm thẳng hàng thì dao động thủy triều là lớn nhất (triều cường). Đó là vào ngày không trăng và ngày trăng tròn.Thông thường ngày không trăng và ngày trăng tròn rơi vào những ngày nào?Thông thường ngày không trăng và ngày trăng tròn thường rơi vào những ngày đầu tháng (mùng 1 âm lịch) và ngày giữa tháng (ngày 15 âm lịch). Theo thuật ngữ dân gian, ngày không trăng còn dược gọi là ngày sóc, ngày trăng tròn là ngày vọng.Dựa vào hình vẽ trên,em hãy cho biết dao động thủy triều nhỏ nhất xảy ra khi nào? Khi đó ở Trái Đất sẽ thấy Mặt Trăng như thế nào?b. Triều kém: Khi Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất nằm vuông góc với nhau thì dao động thủy triều là nhỏ nhất (triều kém). Triều kém xuất hiện ở các điểm tương ứng với các vị trí số 2 và số 4 ở trên hình vẽ, đó là vào ngày trăng khuyết. Thông thường ngày trăng khuyết rơi vào những ngày nào? Ngày trăng khuyết thường rơi vào ngày mùng 7 và ngày 23 âm lịch hàng tháng, còn gọi là ngày huyền.4. Chế độ thủy triều : a. Nhật triều : Trong một chu kì triều hay một ngày (khoảng 24 giờ 50 phút ) có 1 lần triều lên và 1 lần triều xuống.b. Bán nhật triều : Trong một chu kì triều có 2 lần triều lên và 2 lần triều xuống. Những vùng chịu ảnh hưởng của loại triều này thường nằm ở vĩ tuyến gần xích đạo. Đôi khi người ta còn phân biệt chế độ bán nhật triều đều và bán nhật triều không đều.c.Tạp triều :Là hiên tượng thủy triều lên xuống không đều theo chu kì.Theo em,biển Đông ở Việt Nam có chế độ thủy triều nào?Biển Đông Viêt Nam có chế độ nhật triều là chủ yếu.5. Ứng Dụng :Hãy nêu những ứng dụng của Thủy triều?Làm muốiSản xuất điệnĐánh bắt và nuôi trồng thủy hải sảnGiao thông vận tảiNăm 938,Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng nhờ lợi dụng chu kì lên xuống của thủy triều.III- DÒNG BIỂN 1. Khái niệm:Dòng biển lạnhDòng biển nóng Là hiện tượng chuyển động của các lớp nước trên mặt tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dương . Qua hai hình ảnh vừa quan sát, em hãy cho biết có mấy loại dòng biển và rút ra khái niệm về dòng biển?2. Nguyên Nhân : Nguyên nhân nào sinh ra dòng biển? Do hoạt động của các loại gió thường xuyên như gió tín phong, gió Tây, gió mùa.- Do chênh lệch về nhiệt độ, độ mặn, tỉ trọng nước ở các biển khác nhau.- Ngoài ra, các lực thứ yếu cũng có tác động quantrọng tới việc hình thành dòng biển. Đó là các lực:Coriolis, lực ma sát nội, lực li tâm 3. Đặc Điểm và phân bố:CanariNam xich đạoPê ruđông braxinBenghelaxômaliAlaskaGrơnlenLabrađoCaliphocniaBắc xíchđạo TBDGơn xtrimMô dăm bichtây úc* Nhóm 1 tìm hiểu về các dòng biển nóng và lạnh ở Bắc bán cầu ( phiếu số 1)* Nhóm 2 tìm hiểu về các dòng biển nóng và dòng biển lạnh ở Nam bán cầu ( phiếu số 2)Hãy quan sát các hình trên và hoàn thành phiếu học tập sauBán cầuLoại dòng biểnTên dòng biểnNơi hoạt động chủ yếuNơi xuất phát – hướng chảyBắc Bán cầuLoại dòng biểnTên dòng biểnNơi hoạt động chủ yếuNơi xuất phát – hướng chảyNam Phiếu số 1Phiếu số 2Bán cầuLoại dòng biểnTên dòng biểnNơi hoạt động chủ yếuNơi xuất phát – hướng chảyBắc Nóng 1. Gơnxtrim - Bắc Đại Tây DươngĐại Tây DươngXích đạo – chảy về hướng Tây, khi gặp lục địa chuyển hướng chảy về phía Bắc2. Guyan3. Bắc Xích đạo – Cưrôsivô - BĐTDThái Bình Dương4. Theo gió mùaẤn Độ DươngLạnh1. CanariĐại Tây Dương40 độ B hoặc vùng cực – men thoe bờ dông của các đại dương, chảy về phía Xích đạo2. LablađoBắc Băng Dương – Đại Tây Dương3. Grơnlen4. CaliphoocniaThái Bình Dương5. Bêrinh – ÔiasivôTHÔNG TIN PHẢN HỒIBán cầuLoại dòng biểnTên dòng biểnNơi hoạt động chủ yếuNơi xuất phát – hướng chảyNamNóng1. BraxinĐại Tây DươngXích đạo – Chảy về hướng tây, khi gặp lục địa chuyển hướng chảy về phía Nam cực2. Đông ÔxtrâyliaThái Bình Dương3. Môdămbích – Mũi KimẤn Độ DươngLạnh1. BenghelaĐại Tây DươngKhoảng 40 độ Nam. Men theo bờ đông của các đại dương, chảy về phía Xích đạo2. PêruThái Bình Dương3. Tây ÔxtrâyliaẤn Độ DươngPhần củng cố :Chúc các em học tốt

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_10_bai_16_song_thuy_trieu_dong_bien.ppt