Bài giảng Địa lí lớp 10 - Bài 21: Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới

Bài giảng Địa lí lớp 10 - Bài 21: Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới

Quy luật phi địa đới

I. Khái niệm

Là quy luật phân bố không phụ thuộc vào tính chất phân bố theo địa đới của các thành phần địa lí và cảnh quan

II. Nguyên nhân

Do nguồn năng lượng bên trong Trái Đất

 

pptx 13 trang ngocvu90 4170
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lí lớp 10 - Bài 21: Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 21:QUY LUẬT ĐỊA ĐỚI VÀ QUY LUẬT PHI ĐỊA ĐỚIThành viên trình bày: - Trần Thị Ngọc Trâm - Hoàng Trọng HoànQuy luật phi địa đới IKhái niệmIINguyên nhânIIIBiểu hiệnQuy luật phi địa đới I. Khái niệmLà quy luật phân bố không phụ thuộc vào tính chất phân bố theo địa đới của các thành phần địa lí và cảnh quanII. Nguyên nhân Do nguồn năng lượng bên trong Trái Đất Quy luật phi địa đới III. Biểu hiệnNguồn năng lượng bên trong Trái ĐấtĐịa hình núi caoQuy luật đai caoLục địa, đại dươngQuy luật địa ôQuy luật phi địa đới III. Biểu hiện1. Quy luật đai cao Khái niệmLà sự thay đổi có quy luật của các thành phần tự nhiên theo độ caoNguyên nhânDo sự giảm nhanh nhiệt độ theo độ cao cùng với sự thay đổi về độ ẩm và lượng mưa ở miền núi Quy luật phi địa đới III. Biểu hiện1. Quy luật đai cao Biểu hiệnSự phân bố của các vành đai đất và thực vật theo độ cao Hình 18 – Các vành đai thực vật theo độ cao ở núi An-pơ (châu Âu)Hình 19.11 – Sơ đồ các vành đai thực vật và đất ở sườn Tây dãy Cap-paQuy luật phi địa đới III. Biểu hiện2. Quy luật địa ô Khái niệmLà sự thay đổi có quy luật của các thành phần tự nhiên và cảnh quan theo kinh độNguyên nhânDo sự phân bố đất liền và biển, đại dương làm cho khí hậu ở lục địa bị phân hoá từ đông sang tây, càng vào trung tâm lục địa, tính chất lục địa của khí hậu càng tăng. Ngoài ra còn do ảnh hưởng của các dãy núi chạy theo hướng kinh tuyến.Quy luật phi địa đới III. Biểu hiện2. Quy luật địa ô Biểu hiệnSự thay đổi các kiểu thảm thực vật theo kinh độ- Ở lục địa Bắc Mĩ, theo vĩ tuyến 400 B từ đông sang tây có sự phân bố các kiểu thảm thực vật như sau: + Rừng lá rộng và rừng hỗn hợp. + Thảo nguyên, cây bụi chịu hạn và đồng cỏ núi cao. + Rừng lá kim.- Có sự phân bố của các kiểu thảm thực vật này là do ảnh hưởng của sự phân bố lục địa, đại dương kết hợp với dãy núi Coóc-đi-e chạy theo hướng Bắc - Nam, làm cho khí hậu có sự phân hóa từ đông sang tây. + Khu vực ven bờ Đại Tây Dương và Thái Bình Dương khí hậu được điều hòa bởi các khối khí biển ấm và ẩm, có dòng biển nóng chảy qua. + Càng vào sâu bên trong lãnh thổ tính lục địa càng tăng nên khí hậu khô hạn hơn. + Khu vực Bồn địa Lớn tuy gần Thái Bình Dương nhưng bị các dãy núi ven biển phía Tây chắn gió từ biển vào nên khí hậu cũng khô hạnQuy luật phi địa đới III. Biểu hiện2. Quy luật địa ô - Các quy luật địa đới và quy luật phi địa đới không tác dụng riêng lẻ mà diễn ra đồng thời và tương hỗ lẫn nhau.- Tuy nhiên, mỗi quy luật lại đóng vai trò chủ chốt trong từng trường hợp cụ thể, chi phối mạnh mẽ chiều hướng phát triển của tự nhiên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_lop_10_bai_21_quy_luat_dia_doi_va_quy_luat.pptx