Kiểm tra học kỳ I môn Vật lí – Lớp 10 - Mã đề 201

Kiểm tra học kỳ I môn Vật lí – Lớp 10 - Mã đề 201

Caâu 3. Phân tích lực là thay thế

A. hai lực bằng một lực duy nhất có tác dụng giống hệt như lực đó.

B. nhiều lực bằng một lực duy nhất có tác dụng giống hệt như lực đó.

C. các vectơ lực bằng vectơ gia tốc có tác dụng giống hệt như lực đó.

D. một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực đó.

Caâu 4. Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào lò xo treo thẳng đứng có độ cứng k

=100N/m để nó dãn ra được 10 cm?

A. 1000N. B. 10N. C. 100N. D. 1N.

Caâu 5.Vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu chuyển động gọi là

A. vận tốc tuyệt đối. B. vận tốc kéo theo. C. vận tốc tức thời. D. vận tốc tương đối.

pdf 6 trang ngocvu90 5450
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kỳ I môn Vật lí – Lớp 10 - Mã đề 201", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trang 1/2 – Mã đề 201 - 
ĐỀ CHÍNH THỨC 
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
QUẢNG NAM 
KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018 -2019 
Môn: VẬT LÍ – Lớp 10 
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) 
MÃ ĐỀ: 201 
 (Đề này gồm 2 trang) 
A/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) 
Caâu 1. Sai số dụng cụ thường lấy bằng 
A. nửa hoặc một độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ đo. 
B. nửa hoặc một phần tư độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ đo. 
C. nửa hoặc hai độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ đo. 
D. một hoặc hai độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ đo. 
Caâu 2. Với m là khối lượng của vật, v là tốc độ dài, ω là tốc độ góc, r là bán kính quỹ đạo. Biểu 
thức đúng của lực hướng tâm ? 
A. r
m
vFht
2
= B. rmFht 2ω= . C. r
mFht
2ω
= D. vrFht 2ω= 
Caâu 3. Phân tích lực là thay thế 
A. hai lực bằng một lực duy nhất có tác dụng giống hệt như lực đó. 
B. nhiều lực bằng một lực duy nhất có tác dụng giống hệt như lực đó. 
C. các vectơ lực bằng vectơ gia tốc có tác dụng giống hệt như lực đó. 
D. một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực đó. 
Caâu 4. Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào lò xo treo thẳng đứng có độ cứng k 
=100N/m để nó dãn ra được 10 cm? 
A. 1000N. B. 10N. C. 100N. D. 1N. 
Caâu 5.Vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu chuyển động gọi là 
A. vận tốc tuyệt đối. B. vận tốc kéo theo. C. vận tốc tức thời. D. vận tốc tương đối. 
Caâu 6. Cho G là hằng số hấp dẫn, r khoảng cách và m1, m2 là khối lượng của hai vật. Biểu thức đúng 
của định luật vạn vật hấp dẫn là 
A. 
2
21
r
mmFhd = . 
B. r
mmGFhd 21.= . 
C. 
2
21.
r
mmGFhd = . 
D. r
mmFhd 21=
Caâu 7. Đồ thị tọa độ- thời gian (x,t) trong chuyển động thẳng đều của một chất điểm có dạng 
A. đường thẳng xiên góc. B. đường parabol. 
C. đường thẳng song song với trục thời gian Ot. D. đường thẳng song song với trục Ox. 
Caâu 8. Chu kỳ của chuyển động tròn đều là 
A. thời gian vật chuyển động. 
B. thời gian vật đi được một vòng. 
C. số vòng vật đi được trong 1 giây. 
D. số vòng vật đi được trong thời gian chuyển động. 
Caâu 9. Khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm cho nó chuyển động về phía trước là 
A. lực mà con ngựa tác dụng vào xe. B. lực mà xe tác dụng vào con ngựa. 
C. lực mà đất tác dụng vào con ngựa. D. lực mà con ngựa tác dụng vào đất. 
Trang 2/2 – Mã đề 201 - 
Caâu 10.Với k là hệ số đàn hồi của lò xo, l∆ là độ biến dạng của lò xo, F là lực đàn hồi. Biểu thức 
đúng của định luật Húc là 
A. F = k
2l∆ B. F = k2 l∆ C. F = 
l
k
∆
 D. F = k l∆ 
Caâu 11. Một vật chuyển động thẳng theo trục ox có phương trình: x =10 + 4t + t2 (x tính bằng m, t 
tính bằng s), tính chất chuyển của vật là 
A. nhanh dần đều với gia tốc 1 m/s2. B. chậm dần đều với gia tốc 2 m/s2. 
C. chậm dần đều với gia tốc 1 m/s2. D. nhanh dần đều với gia tốc 2 m/s2. 
Caâu 12. Khi nói về khối lượng của vật. Phát biểu nào sau đây không đúng ? 
A. Khối lượng có tính chất cộng được. 
B. Khối lượng đo bằng đơn vị kilôgam. 
C. Khối lượng là đại lượng vô hướng, dương. 
D. Khối lượng càng lớn thì mức quán tính của vật càng nhỏ. 
Caâu 13. Một vật đang trượt trên mặt phẳng nằm ngang, nếu ta tăng khối lượng của vật thì hệ số ma 
sát trượt giữa vật và mặt phẳng 
A. không thay đổi. B. tăng do áp lực tăng. 
C. giảm do áp lực tăng. D. tăng do trọng lực tăng. 
Caâu 14. Khi nói về lực và phản lực. Phát biểu nào sau đây không đúng ? 
A. Cùng độ lớn và cùng chiều B. Cùng giá và khác điểm đặt.. 
C. Cùng giá và cùng độ lớn. D. Ngược chiều và cùng giá. 
Caâu 15. Đại lượng vật lí đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc theo thời gian là 
A. tọa độ. B. quãng đường. C. gia tốc D. thời gian. 
B/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm) 
Bài 1. Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 180m so với mặt đất, lấy g=10m/s2. 
a/Tính quãng đường vật rơi được trong 2 giây đầu? 
b/Tính thời gian từ lúc thả vật cho đến khi chạm đất ? 
Bài 2. Một vật có khối lượng m = 4 kg đang nằm yên trên mặt phẳng ngang thì chịu tác dụng của 
lực kéo kF
 theo phương nằm ngang, vật bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 2m/s2, 
Lấy g = 10m/s2. 
a/Tính độ lớn của lực kéo nếu bỏ qua ma sát? 
b/Tính quãng đường vật đi được trong giây thứ 4 kể từ khi tác dụng lực? 
c/Sau 5s kể từ lúc bắt đầu chuyển động thì lực kéo ngừng tác dụng, vật bắt đầu trượt lên mặt 
phẳng nghiêng dài 10m, nghiêng 300 so với phương ngang, hệ số ma sát trên mặt phẳng nghiêng 
bằng
3
2,0
. Hỏi vật đi hết mặt phẳng nghiêng không? Vì sao? 
 ----------------------------------- HEÁT ----------------------------- 
ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 10 HỌC KÌ I 
 NĂM HỌC 2018 - 2019 
Đề 
201 
Ñeà 
204 
Ñeà 207 Ñeà 
210 
Ñeà 
213 
Ñeà 
216 
Ñeà 
219 
Ñeà 
222 
1A 1. B 1. B 1. B 1. A 1. C 1. A 1. C 
2B 2. D 2. C 2. C 2. D 2. C 2. C 2. A 
3D 3. B 3. A 3. C 3. B 3. B 3. B 3. D 
4B 4. D 4. B 4. C 4. C 4. C 4. A 4. B 
5D 5. B 5. C 5. D 5. D 5. D 5. D 5. C 
6C 6. A 6. D 6. A 6. C 6. A 6. B 6. C 
7A 7. A 7. C 7. B 7. B 7. A 7. D 7. A 
8B 8. A 8. A 8. B 8. B 8. B 8. D 8. B 
9C 9. C 9. C 9. D 9. C 9. B 9. C 9. D 
10. D 10. D 10. B 10. D 10. A 10. A 10. A 10. D 
11. D 11. C 11. D 11. A 11. D 11. C 11. B 11. D 
12. D 12. D 12. A 12. D 12. A 12. B 12. D 12. C 
13. A 13. A 13. B 13. C 13. D 13. D 13. A 13. A 
14. A 14. C 14. D 14. A 14. C 14. D 14. A 14. B 
15. C 15. B 15. A 15. D 15. B 15. A 15. C 15. A 
Ñeà 
202 
Ñeà 
205 
Ñeà 208 Ñeà 
211 
Ñeà 
214 
Ñeà 
217 
Ñeà 
220 
Ñeà 
223 
1. A 1. A 1. A 1. B 1. A 1. B 1. B 1. C 
2. C 2. D 2. C 2. A 2. C 2. C 2. C 2. C 
3. A 3. B 3. B 3. B 3. A 3. C 3. D 3. A 
4. D 4. D 4. B 4. D 4. D 4. C 4. A 4. B 
5. C 5. C 5. B 5. D 5. D 5. A 5. D 5. C 
6. C 6. A 6. C 6. C 6. C 6. D 6. B 6. A 
7. D 7. D 7. D 7. B 7. B 7. A 7. A 7. D 
8. B 8. A 8. B 8. A 8. B 8. B 8. C 8. C 
9. A 9. C 9. C 9. A 9. D 9. B 9. B 9. D 
10. B 10. B 10. A 10. A 10. A 10. B 10. D 10. A 
11. A 11. D 11. A 11. B 11. A 11. A 11. B 11. D 
12. D 12. C 12. B 12. C 12. B 12. D 12. A 12. B 
13. C 13. A 13. D 13. C 13. C 13. B 13. D 13. B 
14. B 14. B 14. A 14. B 14. A 14. D 14. A 14. C 
15. B 15. A 15. D 15. D 15. D 15. A 15. C 15. B 
Ñeà 203 Ñeà 206 Ñeà 209 Ñeà 212 Ñeà 215 Ñeà 218 Ñeà 221 Ñeà 224 
1. D 1. A 1. C 1. D 1. A 1. B 1. C 1. D 
2. A 2. A 2. A 2. B 2. A 2. C 2. B 2. C 
3. B 3. B 3. D 3. C 3. D 3. B 3. D 3. B 
4. C 4. A 4. D 4. A 4. B 4. B 4. D 4. D 
5. D 5. C 5. B 5. C 5. C 5. D 5. A 5. C 
6. C 6. C 6. A 6. B 6. D 6. C 6. D 6. B 
7. D 7. C 7. B 7. B 7. A 7. D 7. D 7. A 
8. D 8. B 8. C 8. C 8. C 8. D 8. A 8. C 
9. B 9. B 9. D 9. D 9. D 9. A 9. C 9. A 
10. D 10. B 10. C 10. B 10. C 10. A 10. B 10. D 
11. C 11. B 11. B 11. A 11. A 11. C 11. C 11. A 
12. C 12. D 12. C 12. D 12. D 12. A 12. C 12. A 
13. A 13. D 13. A 13. A 13. B 13. D 13. B 13. A 
14. B 14. A 14. B 14. A 14. B 14. D 14. D 14. B 
15. A 15. D 15. C 15. D 15. A 15. A 15. A 15. D 
TỰ LUẬN 
STT Áp dụng cho mã đề: 201, 204, 207, 210, 213, 216, 219, 222 Điểm 
Bài 1 
2đ 
a.(0,5đ)– Viết đúng công thức s=1/2.g.t2 
 - Thay số tính được s=20m 
0,5 
0,5 
b.(1đ). Viết được công thức h=1/2.g.t2 
 => t= 2h
g
 = 6s . 
0,5 
0,5 
Bài 2 
3điểm 
2. a 
 Viết được công thức: .KF m a= (2) 
Thay số tính được Fk=8N .. 
b. Tính được quãng đường vật đi trong 4s đầu: s=1/2. at2= 16m 
Tính quãng đường trong 3s đầu: s’=1/2. at2 = 9m . 
Quãng đường đi được trong giây thứ 5 là: ∆s = s- s’=7m 
c. Tính vận tốc của vật sau 8s: v=v0 +at = 10m/s 
Tính gia tốc của vật khi lên dốc a= -gsinα -µgcosα = - 6m/s2 
Tính quãng đường vật đi được khi lên dốc: v2 - v20 =2as 
 s=8,33m 
Do s nhỏ hơn chiều dài mpn 10m nên vật không lên hết mặt phẳng 
nghiêng 
Nếu học sinh giải theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. 
Nếu sai từ 2 đơn vị trở lên thì trừ 0,25đ cho toàn bài đó. 
(Có gì sai sót nhờ quý thầy cô điều chỉnh giúp, trân trọng cảm ơn) 
 0,5 
0,5 
0,5 
0,25 
0,25 
0,25 
0,25 
0,25 
 0,25 
STT Áp dụng cho mã đề: 202, 205, 208, 211, 214, 217, 220, 223 Điểm 
Bài 1 
2đ 
a.(0,5đ)– Viết đúng công thức s=1/2.g.t2 
 - Thay số tính được s=20m 
0,5 
0,5 
b.(1đ). Viết được công thức h=1/2.g.t2 
 => t= 2h
g
 = 7s . 
0,5 
0,5 
Bài 2 
3điểm 
2. a 
 Viết được công thức: .KF m a= (2) 
Thay số tính được Fk=10N .. 
b. Tính được quãng đường vật đi trong 4s đầu: s=1/2. at2= 16m 
Tính quãng đường trong 3s đầu: s’=1/2. at2 = 9m . 
Quãng đường đi được trong giây thứ 5 là: ∆s = s- s’=7m 
c. Tính vận tốc của vật sau 8s: v=v0 +at = 10m/s 
Tính gia tốc của vật khi lên dốc a= -gsinα -µgcosα = - 6,5m/s 
 Tính quãng đường vật đi được khi lên dốc: v2 - v20 =2as 
 s=7,7m 
Do s nhỏ hơn chiều dài mpn 10m nên vật không lên hết mặt phẳng 
nghiêng 
Nếu học sinh giải theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. 
Nếu sai từ 2 đơn vị trở lên thì trừ 0,25đ cho toàn bài đó. 
(Có gì sai sót nhờ quý thầy cô điều chỉnh giúp, trân trọng cảm ơn) 
 0,5 
0,5 
0,5 
0,25 
0,25 
0,25 
0,25 
 0,25 
0,25 
STT Áp dụng cho mã đề: 203, 206, 209, 212, 215, 218, 221, 224 Điểm 
Bài 1 
2đ 
a.(0,5đ)– Viết đúng công thức s=1/2.g.t2 
 - Thay số tính được s=45m 
0,5 
0,5 
b.(1đ). Viết được công thức h=1/2.g.t2 
 => t= 2h
g
 = 5s . 
0,5 
0,5 
Bài 2 
3điểm 
2. a 
 Viết được công thức: .KF m a= (2) 
Thay số tính được Fk=10N .. 
b. Tính được quãng đường vật đi trong 5s đầu: s=1/2. at2= 12,5m 
Tính quãng đường trong 4s đầu: s’=1/2. at2 = 8m . 
Quãng đường đi được trong giây thứ 5 là: ∆s = s- s’=4,5m 
c. Tính vận tốc của vật t= 8s: v=v0 +at = 8m/s 
Tính gia tốc của vật khi lên dốc a= -gsinα -µgcosα = - 5,5m/s 
Tính quãng đường vật đi được khi lên dốc: v2 - v20 =2as 
 s=5,82m 
Do s=5,82 m nhỏ hơn chiều dài l =8m nên vật không lên hết mặt phẳng 
nghiêng 
Nếu học sinh giải theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. 
Nếu sai từ 2 đơn vị trở lên thì trừ 0,25đ cho toàn bài đó. 
(Có gì sai sót nhờ quý thầy cô điều chỉnh giúp, trân trọng cảm ơn) 
 0,5 
0,5 
0,5 
0,25 
0,25 
0,25 
0,25 
 0,25 
0,25 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkiem_tra_hoc_ky_i_mon_vat_li_lop_10_ma_de_201.pdf