Kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn Lớp 10

Kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn Lớp 10

Đọc văn:

Tổng quan văn học Việt Nam 3 tiết

1-2-3 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

- Kiến thức

+ Nắm được một cách đại cương hai bộ phận lớn của văn học Việt Nam: văn học dân gian và văn học viết.

+ Nắm được một cách khái quát quá trình phát triển của văn học Việt Nam.

+ Hiểu được những nội dung thể hiện con người Việt Nam trong văn học.

- Kỹ năng:Biết viết bài văn, đoạn văn nghị luận về một nhận định, một ý kiến bàn về văn học.

- Thái độ: Trình bày được quá trình phát triển của văn học Việt Nam trước tập thể.

2. Định hướng phát triển năng lực học sinh

- Năng lực đọc hiểu văn bản , năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, năng lực vận dụng kiến thức liên môn, năng lực tổng hợp vấn đề

- Phẩm chất: Bồi đắp tình yêu văn học dân tộc; gia đình, hương đất nước,có trách nhiệm với bản thân, trân trọng những giá trị văn hóa dân tộc

- Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ

- Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp theo) Cả 02 bài

Khuyến khích học sinh tự đọc 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

- Kiến thức

+ Hoàn thiện hiểu biết về hoạt động giao tiếp.

+ Nhận thức được sự phổ biến và đa dạng của hoạt động giao tiếp trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, bằng nhiều kênh khác nhau: âm thanh, chữ viết, hình ảnh,.

- Kỹ năng

+ Biết vận dụng kiến thức về giao tiếp bằng ngôn ngữ trong đọc - hiểu và tạo lập văn bản.

+ Nâng cao kĩ năng phân tích, lĩnh hội, tạo lập văn bản trong giao tiếp.

- Thái độ: Ý thức tự học, tự chủ, có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng.

2. Định hướng phát triển năng lực học sinh: Năng lực tạo lập văn bản, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tự học

 

docx 43 trang Dương Hải Bình 31/05/2022 6940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn Lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
 Môn: Ngữ văn; Khối 10
 Chương trình: CHUẨN
Cả năm: (35 tuần x 3 tiết/tuần) = 105 tiết.
Học kỳ 1: (18 tuần x 3 tiết/tuần) = 54tiết.
Học kỳ 2: (17 tuần x 3 tiết/tuần) = 51 tiết.
TT
Chủ đề/bài học
Số tiết
Hướng dẫn
thực hiện
Yêu cầu cần đạt
Hình thức tổ chức dạy học
Ghi chú
Học kỳ I
Tuần 1
Đọc văn: 
Tổng quan văn học Việt Nam 
3 tiết
1-2-3
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
- Kiến thức
+ Nắm được một cách đại cương hai bộ phận lớn của văn học Việt Nam: văn học dân gian và văn học viết.
+ Nắm được một cách khái quát quá trình phát triển của văn học Việt Nam.
+ Hiểu được những nội dung thể hiện con người Việt Nam trong văn học.
- Kỹ năng:Biết viết bài văn, đoạn văn nghị luận về một nhận định, một ý kiến bàn về văn học.
- Thái độ: Trình bày được quá trình phát triển của văn học Việt Nam trước tập thể.
2. Định hướng phát triển năng lực học sinh
- Năng lực đọc hiểu văn bản , năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, năng lực vận dụng kiến thức liên môn, năng lực tổng hợp vấn đề 
- Phẩm chất: Bồi đắp tình yêu văn học dân tộc; gia đình, hương đất nước,có trách nhiệm với bản thân, trân trọng những giá trị văn hóa dân tộc
- Trên lớp:
+ Dạy học theo nhóm/ cá nhân
+ Gợi mở, tái tạo, nêu và giải quyết vấn đề.
+ Thảo luận nhóm...
+ Các nhóm trao đổi, thảo luận, GV chốt vấn đề.
+ Thuyết trình kết hợp với giới thiệu, trao đổi, thảo luận
- Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
- Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp theo)
Cả 02 bài
Khuyến khích học sinh tự đọc
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
- Kiến thức
+ Hoàn thiện hiểu biết về hoạt động giao tiếp.
+ Nhận thức được sự phổ biến và đa dạng của hoạt động giao tiếp trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, bằng nhiều kênh khác nhau: âm thanh, chữ viết, hình ảnh,...
- Kỹ năng
+ Biết vận dụng kiến thức về giao tiếp bằng ngôn ngữ trong đọc - hiểu và tạo lập văn bản.
+ Nâng cao kĩ năng phân tích, lĩnh hội, tạo lập văn bản trong giao tiếp.
- Thái độ: Ý thức tự học, tự chủ, có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng...
2. Định hướng phát triển năng lực học sinh: Năng lực tạo lập văn bản, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tự học 
Tuần 2
Đọc văn:
Khái quát văn học dân gian Việt Nam
2 tiết
4-5
Yêu cầu HS tự đọc trước ở nhà và soạn kĩ các câu hỏi trong SGK vào vở soạn văn.
Cả 07 bài tích hợp thành một chủ đề
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
- Kiến thức:
+ Nắm được các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian và khái niệm của các thể loại văn học dân gian Việt Nam.
+ Hiểu rõ vị trí, vai trò và những giá trị to lớn của văn học dân gian trong mối quan hệ với văn học viết và đời sống văn hóa dân tộc. 
- Kỹ năng
+ Viết đoạn văn tóm tắt giá trị của văn học dân gian.
+ Trình bày được các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian Việt Nam trước tập thể.
- Thái độ: Bồi đắp tình yêu văn học dân tộc, hương đất nước, có trách nhiệm với bản thân cộng đồng, trân trọng gìn giữ kho tàng văn học dân gian 
2. Định hướng phát triển năng lực học sinh: Năng lực đọc hiểu văn bản, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, năng lực tổng hợp vấn đề, năng lực tự học, năng lực vận dụng kiến thức liên môn 
- Trên lớp:
+ Dạy học theo nhóm/ cá nhân
+ Thảo luận nhóm
+ Các nhóm trao đổi, thảo luận, GV chốt vấn đề.
+ Vận dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để tổ chức học sinh hoạt động, khám phá kiến thức dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Chủ đề tích hợp
- Chiến thắng Mtao Mxây (trích Đăm Săn - sử thi Tây Nguyên)
9 tiết
6
Cả 07 bài tích hợp thành một chủ đề
-Tích hợp thực hành viết đoạn văn, bài văn tự sự theo đúng quy trình viết (gắn với vấn đề đặt ra trong văn bản đọc hiểu)
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
- Kiến thức:
+ Hiểu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các trích đoạn sử thi Việt Nam, truyện cổ tích, truyền thuyết.
+ Nhận biết một số đặc điểm cơ bản của thể loại sử thi, truyện cổ tích, truyền thuyết, truyện cười.
+ Biết cách đọc - hiểu tác phẩm sử thi theo đặc trưng thể loại.
- Kỹ năng:
+ Biết tóm tắt các văn bản tự sự (truyện dân gian, truyện trung đại) theo nhân vật chính.
+ Trình bày được cách phân loại và nội dung chính của truyện cổ tích.
+ Trình bày được cách phân loại, nội dung và nghệ thuật chính của truyện cười.
+ Biết tóm tắt văn bản tự sự; biết trình bày miệng văn bản tóm tắt trước tập thể.
- Thái độ: Bồi đắp tình yêu văn học dân tộc; gia đình, hương đất nước,có trách nhiệm với bản thân cộng đồng, trân trọng gìn giữ kho tàng văn học dân gian 
2. Định hướng phát triển năng lực học sinh:Năng lực đọc hiểu văn bản, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, năng lực tổng hợp vấn đề, năng lực tự học, năng lực vận dụng kiến thức liên môn 
- Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp:
+ Dạy học theo nhóm/ cá nhân
+ Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm, tạo lập sản phẩm.
+ Các nhóm trao đổi, thảo luận, GV chốt vấn đề.
+ Hướng dẫn học sinh đọc mở rộng,
+ Đánh giá và phản hồi sản phẩm.
Tuần
3
Chủ đề tích hợp (tt)
- Chiến thắng Mtao Mxây (trích Đăm Săn - sử thi Tây Nguyên)
- Truyện An Dương Vương và Mị Châu -Trọng Thủy
7
8-9
Cả 07 bài tích hợp thành một chủ đề
-Tích hợp thực hành viết đoạn văn, bài văn tự sự theo đúng quy trình viết (gắn với vấn đề đặt ra trong văn bản đọc hiểu)
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
- Kiến thức:
+ Hiểu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các trích đoạn sử thi Việt Nam, truyện cổ tích, truyền thuyết.
+ Nhận biết một số đặc điểm cơ bản của thể loại sử thi, truyền thuyết.
+ Biết cách đọc - hiểu tác phẩm sử thi, truyền thuyết theo đặc trưng thể loại.
+ Hiểu đặc điểm của giao tiếp bằng ngôn ngữ, các chức năng của ngôn ngữ trong giao tiếp, các nhân tố tham gia giao tiếp. 
- Kỹ năng:
+ Biết vận dụng kiến thức về giao tiếp bằng ngôn ngữ trong đọc - hiểu và tạo lập văn bản.
+ Biết tóm tắt các văn bản tự sự (truyện dân gian, truyện trung đại) theo nhân vật chính.
+ Trình bày được cách phân loại và nội dung chính của truyện cổ tích.
+ Biết tóm tắt văn bản tự sự; biết trình bày miệng văn bản tóm tắt trước tập thể.
- Thái độ: Bồi đắp tình yêu văn học dân tộc, gia đình, hương đất nước,có trách nhiệm với bản thân cộng đồng, trân trọng gìn giữ kho tàng văn học dân gian 
2. Định hướng phát triển năng lực học sinh: Năng lực đọc hiểu văn bản, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, năng lực tổng hợp vấn đề, năng lực tự học, năng lực vận dụng kiến thức liên môn 
- Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp:
+ Dạy học theo nhóm/ cá nhân
+ Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm, tạo lập sản phẩm.
+ Các nhóm trao đổi, thảo luận, GV chốt vấn đề.
+ Hướng dẫn học sinh đọc mở rộng,
+ Đánh giá và phản hồi sản phẩm.
Tuần
4
Chủ đề tích hợp (tt0
- Tấm Cám
- Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự
10-11
12
Cả 07 bài tích hợp thành một chủ đề
-
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
- Kiến thức:
+ Hiểu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của truyện cổ tích.
+ Nhận biết một số đặc điểm cơ bản của thể loại truyện cổ tích.
+ Biết cách đọc - hiểu tác phẩm truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại.
+ Hiểu đặc điểm của giao tiếp bằng ngôn ngữ, các chức năng của ngôn ngữ trong giao tiếp, các nhân tố tham gia giao tiếp. 
- Kỹ năng:
+ Biết tóm tắt các văn bản tự sự (truyện dân gian) 
+ Trình bày được cách phân loại và nội dung chính của truyện cổ tích.
+ Biết tóm tắt văn bản tự sự; biết trình bày miệng văn bản tóm tắt trước tập thể.
- Thái độ: Bồi đắp tình yêu văn học dân tộc, gia đình, hương đất nước, có trách nhiệm với bản thân cộng đồng, trân trọng gìn giữ kho tàng văn học dân gian 
2. Định hướng phát triển năng lực học sinh:Năng lực đọc hiểu văn bản, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, năng lực tổng hợp vấn đề, năng lực tự học, năng lực vận dụng kiến thức liên môn 
- Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp:
+ Dạy học theo nhóm/ cá nhân
+ Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm, tạo lập sản phẩm.
+ Các nhóm trao đổi, thảo luận, GV chốt vấn đề.
+ Hướng dẫn học sinh đọc mở rộng,
+ Đánh giá và phản hồi sản phẩm.
Tuần
5
Chủ đề tích hợp (tt)
- Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự
- Tóm tắt văn bản tự sự (dựa theo nhân vật chính)
13
14
Cả 07 bài tích hợp thành một chủ đề
-Tích hợp thực hành viết đoạn văn, bài văn tự sự theo đúng quy trình viết (gắn với vấn đề đặt ra trong văn bản đọc hiểu)
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
- Kiến thức:
+ Chọn sự việc chi tiết tiêu biểu
+ Cách tóm tắt văn bản tự sự theo nhân vật chính
- Kỹ năng:
+ Biết tóm tắt các văn bản tự sự (truyện dân gian, truyện trung đại) theo nhân vật chính.
+ Biết tóm tắt văn bản tự sự; biết trình bày miệng văn bản tóm tắt trước tập thể.
- Thái độ: Bồi đắp tình yêu văn học dân tộc, gia đình, hương đất nước, có trách nhiệm với bản thân cộng đồng, trân trọng gìn giữ kho tàng văn học dân gian 
2. Định hướng phát triển năng lực học sinh: Năng lực đọc hiểu văn bản, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, năng lực tổng hợp vấn đề, năng lực tự học, năng lực vận dụng kiến thức liên môn 
- Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp:
+ Dạy học theo nhóm/ cá nhân
+ Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm, tạo lập sản phẩm.
+ Các nhóm trao đổi, thảo luận, GV chốt vấn đề.
+ Hướng dẫn học sinh đọc mở rộng,
+ Đánh giá và phản hồi sản phẩm.
Chủ đề: Truyện dân gian Việt Nam
- Nhưng nó phải bằng hai mày
2 tiết
15
Gộp chung 02 bài học riêng lẻ thành một chủ đề chung
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
- Kiến thức:
+ Hiểu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các truyện cười. 
+ Nhận biết một số đặc điểm cơ bản của thể loại truyện cười.
+ Biết cách đọc - hiểu tác truyện cười theo đặc trưng thể loại.
- Kỹ năng: 
+ Biết tóm tắt các văn bản tự sự (truyện dân gian, truyện trung đại) theo nhân vật chính.
+ Trình bày được cách phân loại và nội dung chính của truyện cười.
+ Biết tóm tắt văn bản tự sự; biết trình bày miệng văn bản tóm tắt trước tập thể.
- Thái độ: Bồi đắp tình yêu văn học dân tộc, gia đình, hương đất nước, có trách nhiệm với bản thân cộng đồng, trân trọng gìn giữ kho tàng văn học dân gian 
2. Định hướng phát triển năng lực học sinh: Năng lực đọc hiểu văn bản , năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, năng lực tổng hợp vấn đề, năng lực tự học, năng lực vận dụng kiến thức liên môn 
- Trên lớp:
+ Dạy học theo nhóm/ cá nhân
+ Thảo luận nhóm
+ Các nhóm trao đổi, thảo luận, GV chốt vấn đề.
+ Vận dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để tổ chức học sinh hoạt động, khám phá kiến thức dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Tuần 6
Chủ đề: Truyện dân gian Việt Nam (tt)
- Tích hợp luyện tập tóm tắt văn bản tự sự.
- Tam đại con gà
- Lời tiễn dặn (Trích truyện thơ Tiễn dặn người yêu)
16
- Cả 02 bài 
+ Tam đại con gà 
+ Lời tiễn dặn Khuyến khích học sinh tự đọc
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
- Kiến thức:
+ Hiểu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của truyện thơ. 
+ Nhận biết một số đặc điểm cơ bản của thể loại truyện thơ
+ Biết cách đọc - hiểu tác truyện cười theo đặc trưng thể loại.
+ Hiểu đặc điểm của giao tiếp bằng ngôn ngữ, các chức năng của ngôn ngữ trong giao tiếp, các nhân tố tham gia giao tiếp. 
- Kỹ năng: 
+ Biết tóm tắt các văn bản tự sự (truyện dân gian, truyện trung đại) theo nhân vật chính.
+ Trình bày được cách phân loại, nội dung và nghệ thuật chính của truyện thơ.
- Thái độ: Bồi đắp tình yêu văn học dân tộc, gia đình, hương đất nước, có trách nhiệm với bản thân cộng đồng, trân trọng gìn giữ kho tàng văn học dân gian 
2. Định hướng phát triển năng lực học sinh: Năng lực đọc hiểu văn bản, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, năng lực tổng hợp vấn đề, năng lực tự học, năng lực vận dụng kiến thức liên môn 
- Trên lớp:
+ Dạy học theo nhóm/ cá nhân
+ Thảo luận nhóm
+ Các nhóm trao đổi, thảo luận, GV chốt vấn đề.
+ Vận dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để tổ chức học sinh hoạt động, khám phá kiến thức dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Làm văn:
- Văn bản
- Văn bản (tiếp theo)
2 tiết
17-18
- Văn bản (tiếp theo) – Cả bài khuyến khích HS tự đọc
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
- Kiến thức: Nhận biết khái niệm văn bản, đặc điểm cơ bản và các loại văn bản, đọc hiểu 1 số lại văn bản trong và ngoài chương trình.
- Kỹ năng: 
+ Phân tích và thực hành tạo lập văn bản
+ Trình bày được các văn bản cụ thể
- Thái độ: Ý thức tự học, tự chủ, có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng...
2. Định hướng phát triển năng lực học sinh: Năng lực tạo lập văn bản, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tự học 
- Trên lớp:
+ Dạy học theo nhóm kết hợp với dạy học cá nhân
+ Thảo luận nhóm
+ Các nhóm trao đổi, thảo luận, GV chốt vấn đề.
+ Giành phần lớn thời gian cho học sinh thực hành nhận diện và tạo lập đoạn văn, bài văn
Tuần 7
Đọc văn: 
- Uy-lit-xơ trở về (Trích Ô- đi- xê)
- Đọc thêm: Ra - ma buộc tội (Trích sử thi Ra - ma - ya - na)
2 tiết
19-20
- Cả bài đọc thêm: “Ra ma buộc tội”
Khuyến khích học sinh tự đọc
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
- Kiến thức:
+ Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn và trí tuệ của người Hi Lạp cổ đại; Nắm được đặc trưng cơ bản của thể loại sử thi
+ Hiểu được đặc điểm của nghệ thuật sử thi Ô-đi- xê
+ Phân tích, lí giải được các đối thoại và diễn biến tâm lí của nhân vật
+ Nhận biết và phân tích được bối cảnh lịch sử được thể hiện trong văn bản.
+ Nêu được ý nghĩa/tác động của tác phẩm đối suy nghĩ, tình cảm; thể hiện được cảm xúc và sự đánh giá về tác phẩm.
- Kỹ năng: 
+ Viết được một văn bản nghị luận phân tích, đánh giá nhân vật trong tác phẩm văn học nước ngoài
+ Thuyết trình quan điểm của mình về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm (đoạn trích), về nhân vật.
+ Diễn xướng (sân khấu hóa)
+ Nghe nắm bắt được quan điểm của giáo viên và học sinh khác.
- Thái độ:Trân trọng di sản văn học quá khứ, cảm thông với tâm tư, nguyện vọng của quần chúng nhân dân. Có ý thức về công bằng sự khoan dung trong xã hội hiện đại.
2. Định hướng phát triển năng lực học sinh
- Năng lực đọc hiểu văn bản , năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản bản thân, năng lực công nghệ thông tin 
- Phẩm chất: Yêu gia đình, yêu quê hương đất nước, biết sống yêu thương, nhân ái, khoan dung, có trách nhiệm với bản thân cộng đồng, biết đấu tranh vì cái thiện, vì lẽ phải, công bằng xã hội.
- Tổ chức các hoạt độngdạy học trên lớp:
+ Dạy học theo nhóm/ cá nhân
+ Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm, tạo lập sản phẩm.
+ Các nhóm trao đổi, thảo luận, GV chốt vấn đề.
+ Hướng dẫn học sinh đọc mở rộng,
+ Đánh giá và phản hồi sản phẩm.
- Lập dàn ý bài văn tự sự
- Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự 
- Luyện tập viết đoạn văn tự sự 
Cả 3 bài
Cả 03 bài học sinh tự đọc, tự làm
Chủ đề: Ca dao
- Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa
3 tiết
21
- Bài ca dao 2, 3, 5 khuyến khích HS tự đọc. Chỉ dạy bài ca dao 1,4,6
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
- Kiến thức:
+ Đọc hiểu nội dung
++ Phân tích và đánh giá được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản: Nỗi niềm xót xa cay đắng, tình yêu thương thủy chung đằm thắm, ân tình của người bình dân trong xã hội cũ; 
++ Phân tích và đánh giá được giá trị nhận thức, giáo dục và thẩm mĩ của tác phẩm; phát hiện được các giá trị văn hoá, triết lí nhân sinh từ văn bản.
+ Đọc hiểu hình thức:Nhận biết và phân tích được những đặc sắc nghệ thuật trong ca dao: Thể thơ, ngôn ngữ, hình tượng, hình ảnh, biện pháp tu từ..
+ Liên hệ, so sánh, kết nối: Liên hệ ca dao với các tác phẩm thơ hiện đại: “Đất Nước” (trích - Nguyễn Khoa Điềm) ; “Việt Bắc “ (Tố Hữu).
+ Đọc mở rộng: Học thuộc lòng một số bài ca dao yêu thích.
- Kỹ năng:
+ Thực hành viết: Viết văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ (bài ca dao )
+ Biết trình bày so sánh, đánh giá về ca dao; diễn xướng văn học dân gian.
- Thái độ:
+ Tranh luận được một vấn đề có những ý kiến trái ngược nhau; tôn trọng người đối thoại.
+ Thể hiện được thái độ cầu thị khi thảo luận, tranh luận và biết điều chỉnh ý kiến khi cần thiết để tìm giải pháp trong các cuộc thảo luận, tranh luận
2. Định hướng phát triển năng lực học sinh
- Năng lực đọc hiểu văn bản văn học, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, 
- Phẩm chất: Tự học, sáng tạo, chủ động, linh hoạt trong cuộc sống
* Hướng dẫn HS 
-Đọc văn bản trong SGK, nắm đặc trưng thể loại ca dao, giá trị, vẻ đẹp các bài ca dao.
- Sưu tầm và đọc các bài ca dao.
- Viết văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ (bài ca dao); trình bày so sánh, đánh giá về ca dao; diễn xướng văn học dân gian.
Tuần 8
Chủ đề: Ca dao (tt)
- Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa
- Ca dao hài hước
22
23
- Bài ca dao 2, 3, 5 khuyến khích HS tự đọc. Chỉ dạy bài ca dao 1,4,6
- Bài ca dao 3, 4 khuyến khích HS tự đọc. Chỉ dạy bài ca dao 1,2
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
- Kiến thức:
+ Đọc hiểu nội dung
++ Phân tích và đánh giá được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản: Cảm nhận được tiếng cười lạc quan, trào lộng, thông minh, hóm hỉnh của người bình dân cho dù cuộc sống còn nhiều vất vả, lo toan.
++ Phân tích và đánh giá được giá trị nhận thức, giáo dục và thẩm mĩ của tác phẩm; phát hiện được các giá trị văn hoá, triết lí nhân sinh từ văn bản.
+ Đọc hiểu hình thức: Nhận biết và phân tích được những đặc sắc nghệ thuật trong ca dao: Thể thơ, ngôn ngữ, hình tượng, hình ảnh, biện pháp tu từ..
+ Đọc mở rộng: Học thuộc lòng một số bài ca dao yêu thích.
- Kỹ năng:
+ Thực hành viết: Viết văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. (bài ca dao )
+ Biết trình bày so sánh, đánh giá về ca dao; diễn xướng văn học dân gian.
- Thái độ:
+ Tranh luận được một vấn đề có những ý kiến trái ngược nhau; tôn trọng người đối thoại.
+ Thể hiện được thái độ cầu thị khi thảo luận, tranh luận và biết điều chỉnh ý kiến khi cần thiết để tìm giải pháp trong các cuộc thảo luận, tranh luận
2. Định hướng phát triển năng lực học sinh
- Năng lực đọc hiểu văn bản văn học, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, 
- Phẩm chất: Tự học, sáng tạo, chủ động, linh hoạt trong cuộc sống
* Hướng dẫn HS 
-Đọc văn bản trong SGK, nắm đặc trưng thể loại ca dao, giá trị, vẻ đẹp các bài ca dao.
- Sưu tầm và đọc các bài ca dao.
- Viết văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ (bài ca dao); trình bày so sánh, đánh giá về ca dao; diễn xướng văn học dân gian.
* Hướng dẫn tự học bài Ca dao “Tháng giếng...”
Luyện tập
24
Luyện tập trước khi kiểm tra giữa kì
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
- Kiến thức: Củng cố kiến thức kĩ năng đã học từ đầu học kì đến tiết 23
- Kỹ năng: 
+ Giải quyết một vấn đề cụ thể
+ Kỹ năng tạo lập văn bản
- Thái độ: Khoa học, nghiêm túc.
2. Định hướng phát triển năng lực học sinh
- Năng lực đọc hiểu văn bản văn học, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, 
- Phẩm chất: Tự học, sáng tạo, chủ động, linh hoạt trong cuộc sống
Luyện giải đề
Hoạt động tại lớp
Tuần 9
Bài kiểm tra giữa kì 
2 tiết
25-26
Văn nghị luận VH
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
- Kiến thức: 
+ Quy trình viết
+ Biết viết văn bản ảm bảo các bước: chuẩn bị trước khi viết (xác định đề tài, mục đích, thu thập tư liệu); Tìm ý và lập dàn ý; viết bài, xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm
- Kỹ năng:
+ Viết được bài văn nghị luận
+ Biết viết bài văn nghị luận về một vấn đề VH, trình bày rõ vấn đề và ý kiến (tán thành hay phản đối) của người viết, đưa ra được lý lẽ rõ ràng và bằng chứng đa dạng.
- Thái độ: Phát biểu cảm nghĩ về một vấn đề xã hội, một tác phẩm, bài thơ yêu thích.
2. Định hướng phát triển năng lực học sinh
- Năng lực tạo lập văn bản, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tự học 
- Phẩm chất: Ý thức tự học, tự chủ, thái độ nghiêm túc đối với bộ môn.
- GV định hướng chủ đề kiểm tra.
- GV ra đề kiểm tra theo hình thức tự luận.
- HS làm bài kiểm tra 90 phút.
Tiếng Việt:
Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
1 tiết
27
- Lập bảng so sánh về đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.
- Thực hành luyện tập
- Trình bày sản phẩm, đánh giá và tự đánh giá.
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
- Kiến thức: 
+ Nhận biết và phân tích được đặc điểm, các mặt thuận lợi, hạn chế của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết để diễn đạt tốt khi giao tiếp.
+ Liên hệ - so sánh – kết nối: Vận dụng được những hiểu biết về đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết trong hoạt động giao tiếp và quá trình đọc hiểu văn bản.
- Kỹ năng:
+ Viết được văn bản phù hợp với đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.
- Viết được báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề, có sử dụng ngôn ngữ nói hoặc viết.
- Thái độ: Ý thức vận dụng tri thức vào việc đọc hiểu văn bản và tạo lập văn bản
2. Định hướng phát triển năng lực học sinh: Năng lực tạo lập văn bản, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tự học 
- Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp:
+ Dạy học theo nhóm/ cá nhân
+ Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm, tạo lập sản phẩm.
+ Các nhóm trao đổi, thảo luận, GV chốt vấn đề.
Tuần 10
Đọc văn:
Ôn tập văn học dân gian Việt Nam
2 tiết
28 - 29
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
- Kiến thức: Củng cố,hệ thống hoá các tri thức về VHDG VN đã học: đặc trưng của VHDG,các thể loại VHDG;giá trị nội dung,nghệ thuật của các tác phẩm,đoạn trích.
- Kỹ năng: Biết vận dụng đặc trưng các thể loại của VHDG để phân tích các tác phẩm cụ thể.
- Thái độ: Thể hiện được thái độ cầu thị khi thảo luận, tranh luận và biết điều chỉnh ý kiến khi cần thiết để tìm giải pháp trong các cuộc thảo luận, tranh luận
2. Định hướng phát triển năng lực học sinh
- Năng lực đọc hiểu văn bản văn học, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, 
- Phẩm chất: Tự học, sáng tạo, chủ động, linh hoạt trong cuộc sống
- Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp:
+ Dạy học theo nhóm/ cá nhân
+ Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm, tạo lập sản phẩm.
+ Các nhóm trao đổi, thảo luận, GV chốt vấn đề.
+ Hướng dẫn học sinh đọc mở rộng,
+ Đánh giá và phản hồi sản phẩm.
Đọc văn: 
Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
2 tiết
30
- HS làm bài theo phiếu học tập. 
- HS đọc SGK, lập bảng so sánh các giai đoạn phát triển.
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
- Kiến thức: 
+ Nhận biết các thành phần chủ yếu và các giai đoạn phát triển của văn học viết Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX.
+ Phân tích bối cảnh lịch sử, bối cảnh văn hóa, xã hội và tác phẩm
+ Liên hệ so sánh kết nối: 
++ Vận dụng được những hiểu biết về thành phần và đặc điểm các giai đoạn phát triển để đọc hiểu các tác phẩm văn học trung đại.
++ Vận dụng được kinh nghiệm, đọc, trải nghiệm về cuộc sống và kiến thức văn học để đánh giá, phê bình các văn bản văn học, thể hiện được cảm xúc, suy nghĩ của cá nhân.
- Kỹ năng: 
+ Viết được báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề, có sử dụng trích dẫn.
+ Viết được một văn bản nghị luận, phân tích đánh giá một giai đoạn văn học, một tác phẩm văn học: Chủ đề, những nét đậc sắc về hình thức nghệ thuật và tác dụng của chúng.
- Thái độ:Biết thảo luận về một vấn đề có những ý kiến khác nhau, đưa ra được những căn cứ thuyết phục để bảo vệ hay bác bỏ ý kiến nào đó, tôn trọng người đối thoại.
2. Định hướng phát triển năng lực học sinh
- Năng lực đọc hiểu văn bản , năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, vận dụng kiến thức liên môn 
- Phẩm chất: Bồi đắp tình yêu văn học dân tộc; gia đình, hương đất nước,trân trọng và gìn giữ giá trị tinh thần vô giá của dân tộc.
- Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp:
+ Dạy học theo nhóm/ cá nhân
+ Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm, tạo lập sản phẩm.
+ Các nhóm trao đổi, thảo luận, GV chốt vấn đề.
+ Hướng dẫn học sinh đọc mở rộng,
Tuần 11
Đọc văn: 
Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX (tt)
31
- HS làm bài theo phiếu học tập. 
- HS đọc SGK, lập bảng so sánh các giai đoạn phát triển.
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
- Kiến thức: 
+ Nắm vững một số đặc điểm lớn về nội dung và hình thức của văn học trung đại Việt Nam trong quá trình phát triển
+ Phân tích bối cảnh lịch sử, bối cảnh văn hóa, xã hội và tác phẩm
+ Liên hệ so sánh kết nối: 
++ Vận dụng được những hiểu biết về thành phần và đặc điểm các giai đoạn phát triển để đọc hiểu các tác phẩm văn học trung đại.
++ Vận dụng được kinh nghiệm, đọc, trải nghiệm về cuộc sống và kiến thức văn học để đánh giá, phê bình các văn bản văn học, thể hiện được cảm xúc, suy nghĩ của cá nhân.
- Kỹ năng: 
+ Viết được báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề, có sử dụng trích dẫn.
+ Viết được một văn bản nghị luận, phân tích đánh giá một giai đoạn văn học, một tác phẩm văn học: Chủ đề, những nét đậc sắc về hình thức nghệ thuật và tác dụng của chúng.
- Thái độ:Biết thảo luận về một vấn đề có những ý kiến khác nhau, đưa ra được những căn cứ thuyết phục để bảo vệ hay bác bỏ ý kiến nào đó, tôn trọng người đối thoại.
2. Định hướng phát triển năng lực học sinh
- Năng lực đọc hiểu văn bản , năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, vận dụng kiến thức liên môn 
- Phẩm chất: Bồi đắp tình yêu văn học dân tộc; gia đình, hương đất nước,trân trọng và gìn giữ giá trị tinh thần vô giá của dân tộc.
- Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp:
+ Dạy học theo nhóm/ cá nhân
+ Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm, tạo lập sản phẩm.
+ Các nhóm trao đổi, thảo luận, GV chốt vấn đề.
+ Hướng dẫn học sinh đọc mở rộng,
Tiếng Việt: 
- Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
- Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiếp theo)
2 tiết
32-33
- Cả hai bài tích hợp thành 01 bài. Trong đó:
 + Bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: Phần I. Ngôn ngữ sinh hoạt: mục 1 (Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt), mục 2 (Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt). Khuyến khích HS tự đọc.
+ Bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiếp theo): phần III. Luyện tập: bài tập 3 khuyến khích HS tự đọc.
+ Tập trung vào mục 3 phần I bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt; phần II và bài tập 1, 2 phần III bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt - tiếp theo.
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
- Kiến thức: Nắm được các khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt, phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và các đặc trưng cơ bản của chúng. Từ đó, biết đọc các văn bản sinh hoạt theo phong cách ngôn ngữ này.
- Kỹ năng:
+ Vận dụng những hiểu biết về phong cách ngôn ngữ sinh hoạt để phân tích các tác phẩm văn chương, viết được các đoạn văn, các bài văn dựa trên sự hiểu biết về các đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.
+ Biết thuyết trình, biết trình bày báo cáo về một kết quả nghiên cứu, trải nghiệm trong cuộc sống hàng ngày.
- Thái độ:Biết thảo luận về một vấn đề có những ý kiến khác nhau, đưa ra được những căn cứ thuyết phục để bảo vệ hay bác bỏ ý kiến nào đó, tôn trọng ngườiđối thoại.
2. Định hướng phát triển năng lực học sinh
- Năng lực đọc hiểu văn bản văn học, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, 
- Phẩm chất: Tự học, sáng tạo, chủ động, linh hoạt trong cuộc sống
- Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp:
+ Dạy học theo nhóm/ cá nhân
+ Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm, tạo lập sản phẩm.
+ Các nhóm trao đổi, thảo luận, GV chốt vấn đề.
Tuần 12
Chủ đề: Thơ trung đại Việt Nam
- Tỏ lòng (Phạm Ngũ Lão)
- Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi)
7 tiết
34-35
36
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
- Kiến thức: 
+ Biết nhận xét nội dung bao quát của văn bản.
+ Biết phân tích các chi tiết, từ ngữ, hình ảnh tiêu biểu.
+ Phân tích và đánh giá được đề tài, chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi tới người đọc.
+ Phân tích và đánh giá được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo mà người viết thể hiện qua văn bản.
+ Phân tích và đánh giá được giá trị thẩm mĩ của một số yếu tố trong thơ như từ ngữ, hình ảnh, vần nhịp, đối, chủ thể trữ tình, nhân vật trữ tình. 
+ Vận dụng được những hiểu biết về các tác giả để đọc hiểu một số tác phẩm có liên quan.
+ Nhận biết và phân tích được bối cảnh lịch sử - văn hóa được thể hiện trong văn bản văn học.
+ Liên hệ để thấy được một số điểm gần gũi về nội dung giữa các tác phẩm văn học.
+ Nêu được ý nghĩa hay tác động của tác phẩm văn học đối với quan niệm, cách nhìn, cách nghĩ và tình cảm của người đọc, thể hiện được cảm xúc và sự đánh giá của các nhân về tác phẩm.
+ Giá trị thẩm mĩ của một số yếu tố, hình thức trong thơ.
+ Học thuộc lòng một số đoạn thơ, bài thơ yêu thích.
- Kỹ năng:
+ Vận dụng kiến thức, kĩ năng phân tích thơ Đường luật để làm văn nghị luận văn học. 
+ Viết được báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề có sử dụng trích dẫn, và các phương tiện hỗ trợ phù hợp.
- Thái độ: Biết thảo luận về một vấn đề có những ý kiến khác nhau, đưa ra những căn cứ thuyết phục để bảo vệ hay bác bỏ một ý kiến nào đó, tôn trọng người đối thoại.
2. Định hướng phát triển năng lực học sinh
- Năng lực đọc hiểu văn bản, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, vận dụng kiến thức liên môn 
- Phẩm chất: Bồi đắp tình yêu văn học dân tộc; gia đình, hương đất nước,trân trọng và gìn giữ giá trị tinh thần vô giá của dân tộc.
- Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp:
+ Dạy hoc theo nhóm kết hợp với cá nhân
+ HS thảo luận , tạo sản phẩm
+ Các nhóm trao đổi, thảo luận, GV chốt vấn đề.
+ Đánh giá và phản hồi sản phẩm
Tuần 
13
Chủ đề: Thơ trun

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_giao_duc_mon_ngu_van_lop_10.docx