Giáo án Vật lí Lớp 10 - Bài 4: Sự rơi tự do - Nguyễn Thị Cẩm Sơn

Giáo án Vật lí Lớp 10 - Bài 4: Sự rơi tự do - Nguyễn Thị Cẩm Sơn

I.Mục tiêu

1. Kiến thức

- Trình bày, nêu dược ví dụ và phân tích được khái niệm về sự rơi tự do.

- Nêu được những đặc điểm của sự rơi tự do và gia tốc rơi tự do.

2. Kĩ năng

- Giải được một số dạng bài tập đơn giản về sự rơi tự do.

- Phân tích được hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm về sự rơi tự do (tiến hành được các TN ở nhà).

II.Chuẩn bị

 GV: dụng cụ thí nghiệm

- Sỏi với nhiều kích cỡ khác nhau, giấy phẳng nhỏ, bìa phẳng có khối lượng lớn hơn sỏi nhỏ.

- Sợi dây rọi và một vòng kim loại, tranh vẽ ảnh hoạt nghiệm.

 

docx 5 trang Dương Hải Bình 01/06/2022 6460
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 10 - Bài 4: Sự rơi tự do - Nguyễn Thị Cẩm Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHÓM 4_Bài 4_SỰ RƠI TỰ DO
Nhóm gồm :
 Nguyễn Thị Cẩm Sơn_BK69 _ MSV 695103106
 Bùi Thị Hồng Nhung_BK69 _ MSV 69510309
 Trần Thị Huệ _ AK69 _ MSV 695103048
 Vũ Minh Huyền _ AK69 _ MSV 695103066 
Bài 4: Trên cơ sở nghiên cứu nội dung sách giáo khoa vật lí 10 nâng cao bài “Sự rơi tự do”: 
Soạn tiến trình xây dựng kiến thức hiện tượng sự rơi tự do
Soạn tiến trình xây dựng kiến thức quy luật của rơi tự do (phương, chiều, loại chuyển động của sự rơi tự do)
Soạn giáo án bài sự rơi tự do theo mẫu
Trình bày mục đích, chức năng của thí nghiệm được sử dụng trong bài. Nêu những kết luận được rút ra từ thí nghiệm. Khi tiến hành thí nghiệm cần lưu ý những điểm gì về mặt phương pháp và kỹ thuật tiến hành thí nghiệm.
Bài làm
3,Soạn giáo án bài sự rơi tự do 
I.Mục tiêu
Kiến thức
Trình bày, nêu dược ví dụ và phân tích được khái niệm về sự rơi tự do.
Nêu được những đặc điểm của sự rơi tự do và gia tốc rơi tự do.
Kĩ năng
Giải được một số dạng bài tập đơn giản về sự rơi tự do.
Phân tích được hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm về sự rơi tự do (tiến hành được các TN ở nhà).
II.Chuẩn bị
 GV: dụng cụ thí nghiệm
Sỏi với nhiều kích cỡ khác nhau, giấy phẳng nhỏ, bìa phẳng có khối lượng lớn hơn sỏi nhỏ.
Sợi dây rọi và một vòng kim loại, tranh vẽ ảnh hoạt nghiệm.
III.Tổ chức hoạt động day
Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ
Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
+ Chúng ta đã biết, ở cùng một độ cao một hòn đá sẽ rơi xuống đất nahnh hơn một chiếc lá. Vì sao lại như vậy? Có phải vật năng rơi nhanh hơn vật nhẹ hay không? Chúng ta cùng nhau nghiên cứu.
+ Thả một vật từ một độ cao nào đó, nó sẽ chuyển động không vân tốc đầu, vật sxe chuyển động xuống dưới. Đó là sự rơi tự do của vật.
+ Chúng ta tiến hành một số thí nghiệm để xem trong không khí vật nặng luôn rơi nhanh hơn vật nhẹ hay không?
-Biểu diễn TN cho HS quan sát:
+ Thả một tờ giấy và một hòn sỏi.
+ Như TN1 nhưng tờ giấy vo tròn và nén chặt.
+ Thả hai tờ giấy cùng kích thước, nhưng một tờ để thẳng, một tờ vo tròn và nén chặt.
+ Thả một hòn bi nhỏ và một tấm bìa nằm ngang.
-Qua 4 TN các em hãy suy nghĩ và cho cô biết:
+ Trong TN nào vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ?
+ Trong thí nghiệm nào vật nhẹ rơi nhanh hơn vật nặng?
+ Trong TN nào hai vật như nhau nhưng lại rơi nhanh chậm khác nhau?
+ Trong TN nào hai vật nặng, nhẹ khác nhau lại rơi nhanh như nhau?
-Vậy qua đó chúng ta kết luận được gì?
+ Vậy theo em yếu tố nào ảnh hưởng đến sự rơi nhanh hay chậm của các vật trong không khí. Có phải do ảnh hưởng của không khí?
+ Chúng ta cùng nhau kiểm tra điều đó thông qua thí nghiệm Niuton-Galile.
+ Các em đọc SGK phần 2.
+ Đây là những thí nghiệm mang tính kiểm tra tính đúng đắn của giả thuyết trên.
+ Các em có nhận xét gì về kết quả thu được của TN.
+ Vậy kết quả này có mâu thuẫn với giả thuyết hay không?
+ Vậy không khí ảnh hưởng đến sự rơi tự do của các vật. Đến đây chúng ta kết luận được điều gì?
+ Trong 4 TN trên, trong TN nào vật được coi là sự rơi tự do?
+ Vậy sự rơi tự do là sự rơi dưới tác động của trọng lực.
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.
HS lắng nghe
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự rơi tự do của các trong không khí.
+ Chú ý quan sát TN từ đó rút ra kết luận.
+ Sỏi rơi xuống đất trước.
+ Rơi xuống đất cùng lúc.
+ Tờ giấy vo tròn rơi xuống đất trước.
+ Bi rơi xuống đất trước.
Thảo luận nhóm
+ Thí nghiệm 1
+ Thí nghiệm 4
+ Thí nghiệm 3
+ Thí nghiệm 2
+ Trong không khí không phải lúc nào vật nặng cũng rơi nhanh hơn vật nhẹ.
HS thảo luận
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự rơi tự do của các vật trong chân không.
+ HS nghiên cứu SGK
+ Khi hút hết không khí trong ống ra thì bi chì và lông chim rơi nhanh như nhau.
+ Không mâu thuẫn
+ Nếu loại bỏ được ảnh hưởng của không khí thì mọi vật rơi nhanh như nhau.
I-Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do.
1.Sự rơi của các vật trong không khí.
 Trong không khí không phải lúc nào vật nặng cũng rơi nhanh hơn vật nhẹ. Không khí là yếu tố ảnh hưởng đến sự rơi của các vật trong không khí.
2.
4, Thí nghiệm khảo sát sự rơi tự do
Thí nghiệm 1:
Mục đích : Tìm hiểu đặc tính của chuyển động rơi tự do
Tiến trình : Gắn vào vật nặng một băng giấy và luồn băng giấy qua khe một bộ rung đặt cố định ở một độ cao. Thả vật nặng cho rơi tự do, đồng thời cho bộ rung hoạt động. Khi vật rơi, bút ở đầu rung ghi trên băng giấy những vết nhỏ tại các thời điểm liên tiếp cách nhau 0.02s. 
Kết luận rút ra : Các khoảng cách liên tiếp của các vết đó ngày càng lớn. Điều đó chứng tỏ chuyển động rơi là nhanh dần.
Nếu đo khoảng cách giữa các vết tại các thời điểm liên tiếp cách đều nhau thì thấy rằng các khoảng cách tăng dần trong những khoảng thời gian bằng nhau, phù hợp với đặc điểm của chuyển động nhanh dần đều.
Lưu ý : Căn chỉnh số 0, gắn chắc vật nặng vào băng giấy,...
Thí nghiệm 2:
Mục đích : Đo gia tốc rơi tự do
Tiến trình : Vật V bằng sắt được nam châm điện N giữ ở một độ cao nhất định. Ngay khi mở ngắt điện, vật rơi và đồng hồ đo hoạt động. Khi vật đi qua cổng quang điện Q ở dưới thì đồng hồ ngắt điện và chỉ thời gian vật rơi. Đo khoảng cách s từ vị trí ban đầu đến vị trí sau, coi chuyển động rơi là nhanh dần đều và vận tốc ban đầu bằng 0.
Kết luận rút ra : gia tốc rơi tự do được tính theo công thức :
g=2st2
Lưu ý : Căn chỉnh số 0, điều chỉnh giá đỡ thẳng đứng, để đúng chế độ đồng hồ,...

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_vat_li_lop_10_bai_4_su_roi_tu_do_nguyen_thi_cam_son.docx