Giáo án môn Tin học Lớp 10 - Bài 3: Giới thiệu máy tính

Giáo án môn Tin học Lớp 10 - Bài 3: Giới thiệu máy tính

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

 Biết chức năng các thiết bị chính của máy tính

2. Kỹ năng:

 Nhận biết được các thiết bị, các bộ phận chính của máy tính.

3.Phẩm chất:

 Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.

II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

Sgk, Sbt, giáo án, máy chiếu.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh

b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: Từ yêu cầuHS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài:

 

docx 6 trang Dương Hải Bình 01/06/2022 4280
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tin học Lớp 10 - Bài 3: Giới thiệu máy tính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường: 
Tổ: .
Họ và tên giáo viên
 ..
Tên bài dạy
GIỚI THIỆU MÁY TÍNH (T1)
Môn học: Tin Học; Lớp: 10
Thời gian thực hiện: 2 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Biết chức năng các thiết bị chính của máy tính
2. Kỹ năng:
Nhận biết được các thiết bị, các bộ phận chính của máy tính.
3.Phẩm chất:
Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Sgk, Sbt, giáo án, máy chiếu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh
b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Từ yêu cầuHS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài:
B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểukhái niệm hệ thống tin học:
- Mục tiêu: Biết khái niệm Hệ thống tin học, thành phần của hệ thống tin học.
- Nội dung:
- Sản phẩm: Hs biết khái niệm, hệ thống tin học gồm phần cứng, phần mềm, sự quản lý và điều khiển con người
- Tổ chức thực hiện: Máy chiếu, SGK
Gv: Đưa hình ảnh một máy tính lên máy chiếu
Gv: Đặt câu hỏi
-Hệ thống tin học dùng để làm gì?
-Hệ thống tin học gồm có mấy thành phần?
- Thế nào gọi là phần cứng, phần mềm?
HS: Đọc SGK trả lời
Gv: Chốt lại vấn đề
a. Khái niệm: 
Hệ thống Tin học là phương tiện dựa trên máy tính dùng để nhập, xử lý, xuất, truyền và lưu trữ thông tin.
b. Thành phần: 3 thành phần:
Phần cứng: Gồm máy tính và các thiết bị của máy tính.
Phần mềm: Các chương trình.
Sự quản lý và điều khiển của con người.
-Gv:
Đem theo một số bộ phận của máy tính và thùng máy.
Hỏi HS đã biết CPU, bộ nhớ RAM, bộ nhớ ngoài là thiết bị nào trong những thiết bị ở đây không?
-Hs: Quan sát thiết bị qua thùng máy và trả lời từng thiết bị
- Gv:Để hiểu rõ hơn chúng ta tìm hiểu sơ đồ cấu trúc máy tính và chức năng của nó.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sơ đồ cấu trúc của máy tính
- Mục tiêu: Nắm được sơ đồ cấu trúc máy tính
- Nội dung: Vẽ sơ đồ cấu trúc máy tính và nêu hoạt động của máy tính
- Sản phẩm: HS hiểu rõ được cấu trúc của máy tính, 
- Tổ chức thực hiện: SGK, bảng đen, 4 bộ CPU.
Sản phẩm dự kiến
Hoạt động của giáo viên và học sinh
2. Sơ đồ cấu trúc của một máy tính:
a. Sơ đồ: SGK
b. Các thành phần chính:
Bộ xử lý trung tâm (CPU)
Bộ nhớ (Trong/Ngoài)
Các thiết bị vào/ ra
*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌
GV: Minh họa sơ đồ bằng SGK
HS: Thảo luận trả lời dựa trên sơ đồ cấu trúc
Các thành phần chính của máy tính?
Kể tên các bộ phận của máy tính mà em biết?
*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌
 ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌
+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌
+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌
biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌
+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌
nhau.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌
chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ 
Hoạt động 3: Tìm hiểu các thành phần của máy tính
- Mục tiêu: Biết chức năng của CPU, bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài
	Hs thấy được từng thiết bị cụ thể trên máy tính.
- Nội dung.
- Sản phẩm: HS hiểu rõ được cấu trúc của máy tính, chức năng của CPU, bộ nhớ thông qua các thiết bị thực tế.
- Tổ chức thực hiện: SGK, bảng đen, 4 bộ CPU.
Sản phẩm dự kiến
Hoạt động của giáo viên và học sinh
3. Bộ xử lý trung tâm - CPU:
a. Chức năng: 
CPU là thành phần quan trọng nhất, là thiết bị chính thực hiện và điều khiển việc thực hiện chương trình.
b. Các thành phần của một CPU: 
Bộ điều khiển (CU: Control Unit): quyết định dãy thao tác cần thực hiện bằng cách tạo ra các tín hiệu điều khiển.
Bộ số học/logic (ALU: Arithmetic/ Logic Unit): thực hiện các phép toán số học/logic
Thanh ghi (Register).
Bộ nhớ Cache:.
*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌
GV: Minh họa, tháo thùng máy cho HS qua sát CPU một cách trực quan
GV: Nêu câu hỏi: Chức năng của CPU là gì?
HS: Thảo luận, trả lời
GV: Nêu câu hỏi
Kể tên các thành phần trong một CPU?
Nêu chức năng của các thành phần:
Bộ điều khiển
Bộ số học
Thanh ghi
Bộ nhớ Cache
HS: Thảo luận trả lời
*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌
 ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌
+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌
+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌
biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌
+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌
nhau.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌
chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ 
Hoạt động 4: Tìm hiểu bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài
- Mục tiêu: Biết chức năng bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài
- Nội dung.
- Sản phẩm: HS hiểu rõ được cấu trúc của máy tính, chức năng của CPU, bộ nhớ thông qua các thiết bị thực tế.
- Tổ chức thực hiện: SGK, bảng đen, 4 bộ CPU.
Sản phẩm dự kiến
Hoạt động của giáo viên và học sinh
4. Bộ nhớ trong:
a. Chức năng:
Bộ nhớ trong là nơi chương trình được đưa vào để thực hiện và là nơi lưu trữ dữ liệu đang được xử lý.
Có 2 loại bộ nhớ trong là: RAM và ROM
c. ROM (Read Only Memory): 
Bộ nhớ chỉ đọc không thể ghi, xóa 
DL trong ROM không mất khi tắt máy.
d. RAM (Random Access Memory):
Có thể ghi, đọc, xóa dữ liệu trong RAM.
Dữ liệu trong RAM bị mất khi tắt máy.
*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌
HS: Thảo luận trả lời
Chức năng của bộ nhớ trong?
Bộ nhớ trong gồm mấy loại?
Bộ nhớ trong có đặc điểm gì?
GV: Minh họa các loại bộ nhớ trong.
Đặc điểm của ROM?
Đặc điểm của RAM?
HS: Thảo luận trả lời
HS: Trả lời
Dữ liệu đang xử lí được lưu trữ trong ROM hay RAM?
*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌
 ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌
+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌
+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌
biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌
+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌
nhau.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌
chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ 
5. Bộ nhớ ngoài:
Chức năng:Bộ nhớ ngoài dùng để lưu trữ lâu dài dữ liệu và hỗ trợ cho bộ nhớ trong.
Các loại thiết bị lưu trữ: Đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, Thiết bị nhớ USB Flash
Đặc điểm:
Dung lượng bộ nhớ ngoài có thể rất lớn so với bộ nhớ trong.
Tốc độ truy cập của bộ nhớ ngoài không nhanh bằng RAM, ROM.
*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌
GV: Nêu câu hỏi
Chức năng của bộ nhớ ngoài?
Kể tên các bộ nhớ ngoài mà em biết?
HS: Thảo luận trả lời
GV: Nêu câu hỏi
Đặc điểm nổi bật của bộ nhớ ngoài là gì?
Có gì khác so với bộ nhớ trong
HS: Thảo luận
*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌
 ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌
+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌
+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌
biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌
+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌
nhau.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌
chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ 
C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.
b. Nội dung:HS đọc SGK làm các bài tập.
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
d. Tổ chức thực hiện: 
Gv: Y/c hs hoàn thành phiếu học tập sau
Câu 1:Hãy ghép mỗi thiết bịở cột bên trái với chức năng tương ứng ở cột bên phải trong bảng dưới đây:
THIẾT BỊ
CHỨC NĂNG
1) Hệ thống tin học dùng để
a) thực hiện các phép toán số học và logic.
2) Bộ nhớ ngoài
b) Chỉ cho phép đọc, lưu các chương trình do nhà sản xuất cài sẳn. 
3) Bộ nhớ trong
c) điều khiển hoạt động đồng bộ của các bộ phận trong máy tính và các thiết bị ngoại vi liên quan.
4) Bộđiều khiển(CPU)
d) lưu trữ thông tin cần thiết để máy tính hoạt động và dữ liệu trong quá trình xử lý.
5) Bộ số học/Logic
e) là bộ nhớ trong cho phép đọc và ghi dữ liệu khi máy đang hoạt động
6) Hệ thống tin học gồm
f) lưu trữ thông tin lâu dài.
7) RAM
g) phần cứng, phần mềm, sự quản lý con người
8)ROM
h)nhập, xử lý, xuất, truyền và lưu trữ thông tin
Câu 2: Hãy chỉ ra tên của từng thiết bị:
D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.
b. Nội dung:HS đọc SGK làm các bài tập.
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
d. Tổ chức thực hiện: 
Gv: Giao nhiệm vụ về nhà
-Hãy cho biết chức năng của quạt trên CPU làm chức năng gì?
-Làm thế nào để biết tốc độ CPU, dug lượng bộ nhớ RAM?
Hs: Ghi câu hỏi về nhà tìm tòi.
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
1. Hướng dẫn hs học bài cũ:
- Khái niệm hệ thống tin học, gồm có mấy thành phần?
- Sơ đồ cấu trúc của một máy tính, chức năng của CPU, bộ nhớ ngoài và trong.
2. Hướng dẫn hs chuẩn bị bài mới:
 Hs trả lời các câu hỏi sau:
Chức năng của thiết vào, ra?
Máy tính hoạt động theo nguyên lý nào?
Trường: 
Tổ: .
Họ và tên giáo viên
 ..
Tên bài dạy
GIỚI THIỆU MÁY TÍNH (T2)
Môn học: Tin Học; Lớp: 10
Thời gian thực hiện: 3 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Biết chức năng các thiết bị chính của máy tính
Biết máy tính làm việc theo nguyên lý j.Von Neumann
2. Kỹ năng:
Nhận biết được các thiết bị, các bộ phận chính của máy tính.
3.Phẩm chất:
Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.
 II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Sgk, Sbt, giáo án, phòng máy, NetOp School 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động:HS nhớ được cấu trúc của máy tính, chức năng của CPU, bộ nhớ ngoài và trong?
Mục tiêu 
Nội dung
Tổ chức thực hiện:Bảng đen, thiết bị trực quang
Sản phẩm:HS trả lời được câu hỏi về cấu trúc máy tính, chức năng của CPU, bộ nhớ.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
-Gv: Ra câu hỏi kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1: Cấu trúc máy tính gồm những thành phần chính nào? Nêu chức năng và các thành phần chính của CPU?
 Câu hỏi: Cho biết tên của thiết bị sau:
Hs: Trả lời
 2. Hình thành kiến thức mới:
Mục tiêu :Biết chức năng của thiết bị vào, ra.Biết nguyên lý hoạt động của máy tính.
Nội dung: Vấn đáp gợi mở, thảo luận
Tổ chức thực hiện:Bảng đen, thiết bị trực quang
Sản phẩm:Hs nhận biết các thiết bị thực vào, ra của máy tính.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
Nội dung kiến thức
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu thiết bị vào
6. Thiết bị vào: (Input Device)
Chức năng:Thiết bị vào dùng để đưa thông tin vào máy tính.
Các thiết bị vào như: Bàn phím, chuột, máy quét, micro phone 
GV: Nêu câu hỏi thảo luận
Kể tên các thiết bị vào mà em biết?
Chức năng của thiết bị đó?
HS: Trả lời
Hoạt động 2: Tìm hiểu thiết bị ra
7. Thiết bị ra: (Output Device)
Chức năng: Thiết bị vào dùng xuất thông tin từ máy tính ra.
Các thiết bị ra như: Màn hình, Printer, Loa 
GV: Nêu câu hỏi thảo luận
Kể tên các thiết bị ra mà em biết?
Chức năng của thiết bị đó?
HS: Trả lời
Hoạt động 3: Nguyên lý hoạt động của máy.
8. Hoạt động của máy tính:
a. Nguyên lý điều khiển bằng chương trình:
Máy tính hoạt động theo chương trình.
b. Nguyên lý lưu trữ chương trình:
Lệnh được đưa vào máy tính dưới dạng mã nhị phân để lưu trữ, xử lý như các dữ liệu khác.
c. Nguyên lý truy cập theo địa chỉ:
Việc truy cập dữ liệu trong máy tính được thực hiện thông qua địa chỉ nơi lưu trữ dữ liệu đó.
d. Nguyên lý Von-Neumann: 
Mã hóa nhị phân, điều khiển bằng chương trình, lưu trữ chương trình và truy cập theo địa chỉ tạo thành một nguyên lý chung gọi là nguyên lý Von-Neumann.
GV: Nêu câu hỏi
GV: Máy tính có đầy đủ cấu trúc thì hoạt động không?
HS: không, vì thiếu phần mềm 
GV: Chương trình là gì?
HS: chương trình là dãy các lệnh.
HS:Thảo luận
Cách mã hóa dữ liệu trong máy tính? 
Trình bày nguyên lý mã hóa nhị phân?
Nguyên lý lưu trữ chương trình?
Nội dung ô nhớ có thể thay đổi nhưng địa chỉ thì cố định.
Nguyên lý Von-Neumann?
3.Hoạt động luyện tập:
Gv: Y/c học sinh
Nhắc lại các kiến thức cơ bản đã học.
Bài tập củng cố bằng Slide: Giải mả ô chữ
Câu 1
M
O
U
S
E
Câu 2
H
E
A
D
P
H
O
N
E
Câu 3
R
A
M
Câu 4
M
O
N
I
T
O
R
Câu 5
K
E
Y
B
O
A
R
D
Câu 6
P
R
I
N
T
E
R
Câu hỏi 1:Là thiết bị duy nhất của máy tính có tên của một loài vật ?
Câu hỏi 2: Là thiết bịđểđưa dữ liệu âm thanh ra môi trờng bên ngoài ?
Câu hỏi 3Là tên của bộ nhớ trong có thể ghi vàđọc dữ liệu trong lúc làm việc?
Câu hỏi 4:Là tên của một thiết bị có cấu tạo tương tự như một chiếc ti vi ?
Câu hỏi 5: Là tên của một thiết bị mà khi đưa thông tin vào máy tính người ta gõ lên nó ?
Câu hỏi 6:Là thiết bị dùng đểđa dữ liệu ra giấy ?
4.Hoạt động vận dụng:
Gv: Y/c Hs trả lời 
Hãy cho biết thiết bị nào vừa là thiết bị vào, vừa là thiết bị ra?
Hs:Trả lời: Moden
HOẠT ĐỘNGHƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:
 1. Hướng dẫn học sinh học bài cữ ở nhà:
 - Nắm chức năng của thiết bị vào, ra
 - Nguyên lý hoạt động của máy tính
 2. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:
 - Xem trước tập và thực hành 2

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_tin_hoc_lop_10_bai_3_gioi_thieu_may_tinh.docx