Giáo án môn Tin học Lớp 10 - Bài 16: Định dạng văn bản

Giáo án môn Tin học Lớp 10 - Bài 16: Định dạng văn bản

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

 Hiểu khái niệm định dạng kí tự, định dạng đoạn văn bản, định dạng trang văn bản.

2. Kỹ năng:

 Biết cách định dạng kí tự, đoạn, trang văn bản.

3.Phẩm chất:

 Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.

II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

Sgk, Sbt, giáo án, phòng máy.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh

b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: Từ yêu cầuHS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài:

Câu hỏi: Em hãy trình tạo một văn bản mới lưu với tên là KTBaicu trong ổ đĩa D.Trình bày các thao tác chọn văn bản, xóa văn bản, sao chép văn bản và di chuyển văn bản.

2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu vì sao cần định dạng và khái niệm định dạng văn bản, Định dạng kí tự.

a) Mục tiêu:

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

 

docx 3 trang Dương Hải Bình 01/06/2022 3700
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tin học Lớp 10 - Bài 16: Định dạng văn bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường: 
Tổ: .
Họ và tên giáo viên
 ..
Tên bài dạy
ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
Môn học: Tin Học; Lớp: 10
Thời gian thực hiện: 1 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Hiểu khái niệm định dạng kí tự, định dạng đoạn văn bản, định dạng trang văn bản.
2. Kỹ năng:
Biết cách định dạng kí tự, đoạn, trang văn bản.
3.Phẩm chất:
Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Sgk, Sbt, giáo án, phòng máy.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh
b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Từ yêu cầuHS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài:
Câu hỏi: Em hãy trình tạo một văn bản mới lưu với tên là KTBaicu trong ổ đĩa D.Trình bày các thao tác chọn văn bản, xóa văn bản, sao chép văn bản và di chuyển văn bản.
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu vì sao cần định dạng và khái niệm định dạng văn bản, Định dạng kí tự.
a) Mục tiêu:
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Minh họa hình ảnh một văn bản vừa đánh vào chưa thực hiện thao tác trình bày.Cho HS nhận xét, rút ra yêu cầu cần trình bày lại cho phù hợp và đẹp hơn (Đó chính là định dạng).
	Học sinh sẽ kết hợp tìm hiểu lý thuyết và thực hành trên máy.Giáo viên sẽ cho HS đại diện trình bày thông qua hệ thống Netop School.Nếu dạy ở lớp thì HS tự nghiên cứu SGK và đại diện các nhóm sẽ trình bày thông qua máy chiếu, GV minh họa một số thao tác bằng Slide.
Sẩn phẩm dự kiến
Hoạt động của giáo viên và học sinh
* K/n: Định dạng văn bản là trình bày các phần văn bản nhằm mục đích cho văn bản được rõ ràng và đẹp, nhấn mạnh những phần quan trọng giúp người đọc dễ nắm bắt hơn các nội dung chủ yếu của văn bản.
*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌
GV: Minh họa 2 văn bản đã định dạng và chưa định dạng.
HS: Thảo luận và trình bày
Định dạng để làm gì.
Khái niệm định dạng.
*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌
 ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌
+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌
+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌
biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌
+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌
nhau.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌
chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ 
1. Định dạng kí tự:
- Định dạng kí tự là chọn một số thuộc tính cho kí tự như: Phông chữ, màu sắc, cỡ chữ, kiểu chữ ...
- Các bước định dạng kí tự:
B1: Chọn văn bản.
B2: Thực hiện một trong các cách sau:
Cách 1: Chọn Format/ Font: Trong hộp thoại Font ta chọn một số thuộc tính của kí tự.
Cách 2: Sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ định dạng.
*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌
 ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌
+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌
+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌
biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌
+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌
nhau.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌
chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ GV: Trình bày khái niệm định dạng và nêu yêu cầu nội dung:
Các bước định dạng kí tự?
HS: Tìm hiểu thao tác trên máy.
HS: Đại diện nhóm trình bày
GV: Chốt một số ý
Hoạt động 2:Tìm hiểu Định dạng đoạn, định dạng trang.
a) Mục tiêu:nắm được định dạng trang, định dạng đoạn.
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Sản phẩm dự kiến
Hoạt động của giáo viên và học sinh
2. Định dạng đoạn:
- Định dạng đoạn là chọn một số thuộc tính cho đoạn như: Căn lề, vị trí lề đoạn, khoảng cách giữa các dòng, k/c giữa các đoạn ...
- Các bước định dạng đoạn:
B1: xác định đoạn văn bản cần định dạng bằng cách:
Đặt con trỏ văn bản vào đoạn
Chọn một phần của đoạn
Chọn toàn bộ đoạn
B2: Thực hiện một trong các cách sau:
Cách 1: Chọn Format/ Paragraph: Trong hộp thoại Paragraph ta chọn một số thuộc tính của đoạn:
Align: Căn lề
Left, Right: Lề trái, phải
Before, after: k/c trước và sau đoạn
...
Cách 2: Sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ định dạng.
Cách 3: Dùng các nút trên thanh thước ngang.
*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌
 ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌
+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌
+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌
biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌
+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌
nhau.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌
chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ GV: Nêu khái niệm định dạng đoạn và nêu yêu cầu nội dung:
Trình bày các bước định dạng đoạn?
HS: Tự tìm hiểu trong Sgk và thao tác trên máy theo nhóm.
HS: Đại diện trình bày qua Netop.
GV: Lưu ý thêm cho HS trong cách thứ 3 này cho HS dễ hình dung.
3. Định dạng trang:
- Định dạng trang là chọn thuộc tính cho trang như: Kích thước các lề, hướng giấy, khổ giấy ...
- Cách định dạng trang:
B1: Vào File/ Page Setup
B2: Chọn các thuộc tính của trang:
Margin (top, bottom, left, right): Kích thước các lề.
Orientation: Hướng giấy.
GV: Nêu khái niệm định dạng trang và nêu yêu cầu cho HS tìm hiểu về định dạng trang.
HS: Tự tìm hiểu qua Sgk và máy tính.
HS: Đại diện nhóm trình bày.
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.
b. Nội dung:HS đọc SGK làm các bài tập.
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
d. Tổ chức thực hiện: 
GV: Tổng kết lại các khả năng định dạng.
HS: Nhắc lại nội dung
Khái niệm định dạng kí tự, đoạn, trang.
Thắc mắc một số thao tác chưa làm được.
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.
b. Nội dung:
c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Về nhà nhớ xem lại những kiến thức đã học để hôm sau thực hành.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_tin_hoc_lop_10_bai_16_dinh_dang_van_ban.docx