Giáo án môn Tin học Lớp 10 - Bài 14: Một số khái niệm về soạn thảo văn bản

Giáo án môn Tin học Lớp 10 - Bài 14: Một số khái niệm về soạn thảo văn bản

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

 Biết các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản.

2. Kỹ năng:

 Chưa yêu cầu kĩ năng cụ thể.

3.Phẩm chất:

 Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.

II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

Sgk, Sbt, giáo án, slide.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh

b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: Từ yêu cầuHS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài:

2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu về hệ soạn thảo văn bản.

a) Mục tiêu: Nắm được khái niệm hệ soạn thảo văn bản

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

 

docx 7 trang Dương Hải Bình 5470
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tin học Lớp 10 - Bài 14: Một số khái niệm về soạn thảo văn bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường: 
Tổ: .
Họ và tên giáo viên
 ..
Tên bài dạy
MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN (T1)
Môn học: Tin Học; Lớp: 10
Thời gian thực hiện: 3 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Biết các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản.
2. Kỹ năng:
Chưa yêu cầu kĩ năng cụ thể.
3.Phẩm chất:
Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Sgk, Sbt, giáo án, slide.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh
b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Từ yêu cầuHS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài:
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu về hệ soạn thảo văn bản.
a) Mục tiêu: Nắm được khái niệm hệ soạn thảo văn bản
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Cho một vài hình minh họa việc soạn thảo văn bản trên máy và bằng tay.Cho HS phát biểu một số ví dụ về văn bản đẹp được trình bày bằng máy nhằm tạo sự hứng thú khi cần soạn thảo văn bản bằng máy.
Sản phẩm dự kiến
Hoạt động của giáo viên và học sinh
1. Khái niệm hệ soạn thảo văn bản:
- K/n: Hệ soạn thảo văn bản là một phần mềm ứng dụng cho phép thực hiện các công việc liên quan đến việc soạn văn bản: Gõ văn bản, sửa đổi, trình bày, lưu trữ và in ấn.
*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌
GV: Cho 2 ví dụ về 2 văn bản soạn bằng máy và bằng tay.
HS: Trình bày sự những ưu điểm của văn bản soạn bằng máy.
GV: Vậy dùng gì để soạn thảo trên máy?
HS: Trình bày khái niệm hệ STVB.
*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌
 ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌
+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌
+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌
biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌
+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌
nhau.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌
chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ 
Hoạt động 2: Tìm hiểu Các chức năng của Hệ soạn thảo văn bản.
a) Mục tiêu: Nắm được Các chức năng hệ soạn thảo văn bản
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Sản phẩm dự kiến
Hoạt động của giáo viên và học sinh
2. Các chức năng của hệ soạn thảo văn bản:
a) Nhập và lưu trữ văn bản:
- Hệ soạn thảo cho phép ta nhập văn bản vào và lưu trữ trên các thiết bị nhớ.
b) Sửa đổi văn bản:
Các sửa đổi trên văn bản thường gồm:
Sửa đổi kí tự và từ: Xóa, chèn thêm hay thay thế kí tự, từ hoặc cụm từ.
Sửa đổi cấu trúc văn bản: Xóa, sao chép, di chuyển, chèn thêm một đoạn văn bản.
c). Trình bày văn bản:
- Trình bày văn bản là một chức năng rất mạnh của các hệ STVB giúp ta trình bày được những văn bản đẹp, phù hợp.
- Ta có thể chọn định dạng:
Kí tự..
Đoạn.
Trang.
* Khả năng định dạng kí tự:
* Khả năng định dạng đoạn:
* Khả năng định dạng trang:
d) Một số chức năng khác:
Chèn hình ảnh, kí tự đặc biệt.
Vẽ hình tạo chữ nghệ thuật.
Gõ tắt và sửa lỗi.
Tìm kiếm và thay thế.
Tạo bảng, thực hiện tính toán.
...
*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌
 ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌
+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌
+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌
biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌
+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌
nhau.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌
chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ GV: Đưa ra 5 hình minh họa.
HS: Thảo luận rút ra thứ tự các thao tác soạn thảo: Nhập -> Sửa đổi -> Trình bày -> In ấn
GV: Dựa trên các thao tác này để dẫn dắt vào mục 2
GV: Đưa yêu cầu nội dung
Trình bày các chức năng chính cần có của hệ soạn thảo văn bản.
HS: Thảo luận, trình bày.
HS: Trình bày sửa đổi văn bản
GV: Giới thiệu khả năng định dạng là chức năng rất mạnh của hệ STVB.
GV: Nêu yêu cầu nội dung
Tìm hiểu các thao tác định dạng kí tự?
Thao tác nào ứng với định dạng gì?
HS: Hoạt động
GV: Mô tả một vài thao tác trên máy.
HS: Quan sát và thảo luận đó là thao tác gì, định dạng gì.
GV: Hãy trình bày một số chức năng khác mà em biết?
HS: Trình bày.
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.
b. Nội dung:HS đọc SGK làm các bài tập.
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
d. Tổ chức thực hiện: 
Cho học sinh nhắc lại sự ưu việt của văn bản soạn bằng máy.
Hệ soạn thảo văn bản là gì?
Các chức năng cơ bản của hệ soạn thảo văn bản.
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.
b. Nội dung:
c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
Về nhà học bài cũ và xem trước gõ văn như thế nào.
Học trước cách gõ tiếng Việt theo kiểu gõ Telex và VNI
Trường: 
Tổ: .
Họ và tên giáo viên
 ..
Tên bài dạy
MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN (T2, 3)
Môn học: Tin Học; Lớp: 10
Thời gian thực hiện: 3 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Biết các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản.
Biết một số quy ước trong soạn thảo văn bản.
Biết khái niệm về định dạng văn bản.
Có khái niệm về các vấn đề xử lý chữ Việt trong soạn thảo văn bản.
2. Kỹ năng:
Chưa yêu cầu kĩ năng cụ thể.
3.Phẩm chất:
Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Sgk, Sbt, giáo án, slide.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh
b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Từ yêu cầuHS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài:
Câu hỏi: Nêu khái niệm và chức năng của hệ soạn thảo văn bản?
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu Một số quy ước trong việc gõ văn bản.
a) Mục tiêu: Nắm được một số quy ước trong việc gõ văn bản.
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Tiết trước các em đã biết được dùng gì để soạn thảo văn bản trên máy tính.Cho một ví dụ đánh đúng quy tắc, một ví dụ đánh sai quy tắc.Vậy khi đánh cần đáp ứng những quy tắc nào?
Sản phẩm dự kiến
Hoạt động của giáo viên và học sinh
3. Một số quy ước trong việc gõ văn bản:
a) Một số đơn vị xử lí:
Các đơn vị xử lí khi soạn thảo văn bản:
Kí tự.
Từ: Một hoặc vài kí tự ghép lại với nhau.
Câu: Tập hợp nhiều từ kết thúc bằng dấu ngắt câu.
Đoạn văn bản: Nhiều câu có liên quan với nhau hoàn chỉnh về ngữ nghĩa.
Trang: Là phần văn bản định dạng để in ra trên một trang.
b) Một số quy ước trong việc gõ văn bản:
Các dấu ngắt câu: (.,:;!?) phải đặt vào sát từ phía trước và tiếp theo là một dấu cách.
Giữa các từ dùng một kí tự trống để phân cách và Chỉ xuống dòng bằng một lần Enter
Các dấu ngoặc mở: gồm “(“, “[“, “{“, “<”, “ phải đặt sát vào kí tự đầu tiên của từ tiếp theo.
Các dấu ngoặc mở: ), ], }, >, ” phải đặt vào từ đứng trước.
GV: Minh họa một trang văn bản cùng với các đơn vị xử lí.Nêu yêu cầu nội dung
Trình bày các đơn vị xử lí trong soạn thảo văn bản.
Minh họa trên văn bản.
HS: Trình bày các đơn vị xử lí trong văn bản.
GV: Đưa ra 2 hình minh họa, một hình sai quy tắc gõ, một hình đúng.
HS: Hoạt động
Nhận xét về 2 văn bản.
Rút ra các quy tắc khi gõ văn bản.(Phiếu học tập số 1)
GV: Chốt ý bằng Slide.
GV: Chuyển ý bằng gợi cho HS về gõ tiếng Việt như thế nào.
Hoạt động 2: Tìm hiểu gõ chữ Việt trong soạn thảo văn bản.
a) Mục tiêu: Nắm được một số quy ước trong việc gõ văn bản.
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Sản phẩm dự kiến
Hoạt động của giáo viên và học sinh
4. Chữ Việt trong soạn thảo văn bản:
a) Xử lí chữ Việt trong máy tính:
- Hiện tại, máy tính đã cho phép nhập, hiển thị và lưu trữ văn bản một số dân tộc ở Việt Nam như: Chữ Việt.chữ Nôm, chữ Thái...
- Việc xử lí chữ Việt trong máy gồm:
Nhập văn bản tiếng Việt vào máy tính
Lưu trữ, hiển thị và in ấn.
b) Gõ Chữ Việt
- Để gõ được chữ Việt trong máy cần sử dụng chương trình hỗ trợ gõ chữ Việt.
Ví dụ: Vietkey, Unikey ...
- Hai kiểu gõ phổ biến hiện nay:
Kiểu Telex
Kiểu VNI
c) Bộ mã chữ Việt và Phông chữ Việt
- Các bộ mã chữ Việt thông dụng:
TCVN3
VNI
Unicode
- Bảng Phong chữ ứng với bộ mã:
Phông chữ
Bộ mã
. Vn
TCVN3
VNI-
VNI
Times New Roman
Arial, Tahoma 
Unicode
GV: Trình bày nhanh về xử lý chữ Việt.
HS: Trình bày các thao tác khi xử lí chữ Việt
GV: Nêu yêu cầu nội dung
Những phím nào còn thiếu trên bàn phím khi gõ tiếng việt?
Để gõ được chữ Việt ta phải làm thế nào?
HS: Hoàn thiện phiếu học tập số 2
HS: Thảo luận GV chốt ý.
HS: Gọi bất kỳ HS lên gõ tên mình vào máy (Theo 2 kiểu gõ)
Minh họa: Một văn bản sai Font nên hiển thị sai.
GV: Giới thiệu một số phông chữ và bảng mã tương ứng.
HS: Chú ý
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.
b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập.
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
d. Tổ chức thực hiện: 
Dùng phần mềm gì để hỗ trợ gõ tiếng việt.
Có mấy kiểu gõ.
Cách chọn phông chữ và bảng mã tương ứng.
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.
b. Nội dung:
c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Câu 01: Đoạn sau sai quy tắc gõ ở những điểm nào?
Bức thư của cố tổng thống Mỹ Abraham Lincoln ( 1809- 1865)gửi thầy hiệu trưởng ngôi trường nơi con trai ông theo học .Được viết ra từ gần 200 năm trước , lại là ở nước Mỹ, nhưng bức thư vẫn giữ nguyên tính “ thời sự ” và gợi nhiềusuynghĩ cho chúng ta.
Câu 02: Để gõ vào họ tên MƯA MÙA HÈ ta phải gõ thế nào trong kiểu gõ Telex
	A.MUR MUAS HEF	B.MUWA MUAF HEF	C.MUAX MUAF HEJ
Câu 03: Để gõ vào họ tên MƯA MÙA HÈ ta phải gõ thế nào trong kiểu gõ VNI
	A.MU7A MUA2 HE2	B.MU6A MUA2 HE3	C.MU4A MUA2 HE3
Câu 04: Ghép nối Font ở cột 1 tương ứng với bảng mã nào ở cột 2.
Font
Bảng mã
.VnAristote
Unicode
VNI-Bamas
TCVN3(ABC)
Time New Roman, Arial, Tahoma
VNI
Câu 05: Hãy chuyển sang tiếng Việt đoạn kí tự được gõ theo kiểu gõ VNI sau:
	Chie6n1 tha8ng1 D9ie6 Bie6n Phu3 lu7ng2 la6y4 na8m cha6u, cha6n1 d9o6ng5 d9ia5 ca6u2.
PHIẾU HỌC TẬP
PHIẾU SỐ 1:
1.1 Khi gõ văn bản cần tuân theo những quy tắc gõ nào?
* Chỉ ra những lỗi về quy tắc gõ trong đoạn văn bản sau:
Phiếu học tập số 2:
2.1 Cách gõ trong kiểu gõ Telex
Từ
Ă
Â
Đ
Ê
Ô
Ơ
Ư
Sắc
Huyền
Hỏi
Ngã
Nặng
Xóa dấu
Gõ
2.2 Cách gõ trong kiểu VNI
Sắc
Huyền
Hỏi
Ngã
Nặng
^
Dấu mốc
V
Đ
Xóa dấu
Gõ
2.3 Gõ Tên của nhóm mình:
Theo kiểu gõ Telex
Theo kiểu gõ VNI
Phiếu học tập số 3: Cũng cố
Câu 01: Đoạn sau sai quy tắc gõ ở những điểm nào?
Bức thư của cố tổng thống Mỹ Abraham Lincoln ( 1809- 1865)gửi thầy hiệu trưởng ngôi trường nơi con trai ông theo học .Được viết ra từ gần 200 năm trước , lại là ở nước Mỹ, nhưng bức thư vẫn giữ nguyên tính “ thời sự ” và gợi nhiềusuynghĩ cho chúng ta.
Câu 02: Để gõ vào họ tên MƯA MÙA HÈ ta phải gõ thế nào trong kiểu gõ Telex
	A.MUR MUAS HEF	B.MUWA MUAF HEF	C.MUAX MUAF HEJ
Câu 03: Để gõ vào họ tên MƯA MÙA HÈ ta phải gõ thế nào trong kiểu gõ VNI
	A.MU7A MUA2 HE2	B.MU6A MUA2 HE3	C.MU4A MUA2 HE3
Câu 04: Ghép nối Font ở cột 1 tương ứng với bảng mã nào ở cột 2.
Font
Bảng mã
.VnAristote
Unicode
VNI-Bamas
TCVN3(ABC)
Time New Roman, Arial, Tahoma
VNI
Câu 05: Hãy chuyển sang tiếng Việt đoạn kí tự được gõ theo kiểu gõ VNI sau:
	Chie6n1 tha8ng1 D9ie6n5 Bie6n Phu3 lu7ng2 la6y4 na8m cha6u, cha6n1 d9o6ng5 d9ia5 ca6u2.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_tin_hoc_lop_10_bai_14_mot_so_khai_niem_ve_soan_t.docx