Giáo án Hóa học Lớp 10 - Tiết 34: Ôn tập học kì 1
I-MỤC TIÊU
1.Kiến thức:Hệ thống kiến thức toàn chương trình,
2.Kĩ năng: rèn kĩ năng làm bài tập cấu tạo nguyên tử, hệ thống tuần hoàn, liên kết hoá học, phản ứng oxi hoá khử.
II. CHUẨN BỊ GV-HS
1.Phương pháp :Đàm thoại và nêu vấn đề
2.Phương tiện, thiết bị :
GV:Câu hỏi ôn tập.Bài tập vận dụng
HS:Ôn tập hệ thống.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 10 - Tiết 34: Ôn tập học kì 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : ../ ../ 201 Tiết 34 : ÔN TẬP HỌC KÌ I ( TIẾT 1) I-MỤC TIÊU 1.Kiến thức:Hệ thống kiến thức toàn chương trình, 2.Kĩ năng: rèn kĩ năng làm bài tập cấu tạo nguyên tử, hệ thống tuần hoàn, liên kết hoá học, phản ứng oxi hoá khử. II. CHUẨN BỊ GV-HS 1..Phương pháp :Đàm thoại và nêu vấn đề 2.Phương tiện, thiết bị : GV:Câu hỏi ôn tập.Bài tập vận dụng HS:Ôn tập hệ thống. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1.Ổn định lớp: Lớp Ngày dạy Tiết/ngày Sĩ số HS vắng Có phép Không phép 10A2 10A4 10A5 10A6 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới 3.Bài mới : Hoạt động 1 (2 phút) I. Hoạt động Khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập. Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Chuyển giao nhiệm vụ học tập Trong chương trình học kì I, c và các em cùng nhau tìm hiểu về nguyên tử, BTH và các loại Liên kết hóa học. C và các em cùng ôn lại kiến thức * Thực hiện nhiệm vụ học tập + Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ Lắng nghe ,bị kích thích và tái hiện kiến thức trong đầu * Báo cáo kết quả và thảo luận HS cử đại diện báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện nhiệm vụ, Hs khác cùng tham gia thảo luận: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức Hoạt động 2 (37 phút): Hoạt động hình thành kiến thức Mục tiêu: hệ thông hóa kiến thức học kì I Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Chuyển giao nhiệm vụ học tập Chia lớp thành 3 nhóm - Nhóm 1: - Hãy trình bài thành phần c/tạo của ng.tử dưới dạng sơ đồ? - công thức tính số khối A? - KH ng.tử? - Công thức tính ? Nhóm 2: - Trình bày thành phần c/tạo của bảng TH? - Nêu KNo chu kì? các đđ của chu kì? - Thế nào là nhóm ng.tố? nhóm ng.tố có đđ như thế nào? Nhóm 3: Liên kết hoá học. - kn, viết sự tạo thành các ion: Na+, Cl- từ nguyên tử tương ứng? - Kno, viết CTe, CTCT của H2O, HCl, CH4 - Dựa vào hiệu độ âm điện để x/đ đúng hc ion, hc CHT? - KNo số oxh. Cách ghi số oxi hoá khác với điện tích? - Phân biệt ĐHT, CHT, Số OXH (cách ghi, phân biệt)? - Bao quát, quan sát, giúp đỡ học sinh khi gặp khó khăn. - Gọi 1 học sinh bất kì của nhóm lên báo cáo kết quả * Thực hiện nhiệm vụ học tập + Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ + Chuẩn bị lên báo cáo * Báo cáo kết quả và thảo luận HS báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện nhiệm vụ, Hs khác cùng tham gia thảo luận: Nhóm 1: Chương I: Nguyên tử. Hs: đại diện trình bài. - Thành phần ng.tử: Vỏ:(e) Nhân: (p, n) *. Vỏ: (e) Lớp e: Cấu hình e Lớp e ng/c (e hoá trị) Đ.đ của lớp e ng/c. *. Nhân: (p, n) đthn (Z+) Z+ = Z = P = E. - Số khối: A = Z + N - Kí hiệu ng.tử đồng vị. - Hs: trình bài. - Ng.tử khối trung bình:() = - Cấu hình e ng.tử: - loại ng.tố: s, p, d, f - KL, PK, ... Nhóm 2 II/. Chương II: Bảng tuần hoàn. 1. Ô ng.tố: - Số tt ô ng.tố = số hiệu ng.tử. - Đặc điểm của ô ng.tố. 2. Chu kì: - Khái niệm. - Các đặc điểm của chu kì. 3. Nhóm nguyên tố: - Khái niệm. - Các đặc điểm của nhóm nguyên tố. 4. Mqh giữa CTNT và VTNT: - Từ CTNT Vị trí. - Sự biến đổi tuần hoàn t/c, cấu hình e, độ âm điện, bán kính nguyên tử, hoá trị các nguyên tố. Nhóm 3 III. Chương 3: Liên kết hoá học: 1/. Liên kết ion: - Sự tạo thành cation, anion. - Sự tạo thành liên kết ion (đk và bản chất của liên kết ion). 2/. Liên kết cộng hoá trị: - KN. - Sự tạo thành lk CHT (đk và bản chất của lk CHT). - Phân biệt lk ion và lk CHT dựa vào hiệu độ âm điện. 3/. Hoá trị, số oxi hoá: * Số oxi hoá, qui tắc xác định số oxi hoá.: - KN. - Qui tắc: (4 qui tắc) * Phân biệt 3 giá trị: CHT, ĐHT, số oxi hoá. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức 4) Củng cố: Hệ thống hoá bài học 5) Hướng dẫn về nhà: * Hoạt động luyện tập, vận dụng, tìm tòi - Mục tiêu: + Rèn luyện kĩ năng vẽ sơ đồ tư duy Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Chuyển giao nhiệm vụ học tập Yêu cầu HS vẽ sơ đồ tư duy chương nguyên tử - Bao quát, quan sát, giúp đỡ học sinh khi gặp khó khăn. - Gọi 1 học sinh bất kì của nhóm lên báo cáo kết quả * Thực hiện nhiệm vụ học tập + Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ + Chuẩn bị lên báo cáo * Báo cáo kết quả và thảo luận HS báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện nhiệm vụ, Hs khác cùng tham gia thảo luận: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức Về nhà học bài cũ và làm bài tập Ngày / .. /201.. TỔ TRƯỞNG
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_10_tiet_34_on_tap_hoc_ki_1.doc