Giáo án Địa lí Lớp 10 - Chương 2: Vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của Trái Đất - Tiết 3, Bài 5: Vũ trụ, hệ mặt trời và trái đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất

Giáo án Địa lí Lớp 10 - Chương 2: Vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của Trái Đất - Tiết 3, Bài 5: Vũ trụ, hệ mặt trời và trái đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất

I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh cần:

1.Về kiến thức:

- Hiểu được k/quát về Vũ Trụ, hệ Mặt Trời trong Vũ Trụ, Trái Đất trong hệ Mặt Trời.

- Tr/bày và g/thích được các hệ quả chủ yếu của c/đ tự quay quanh trục của Trái Đất.

2.Về kĩ năng: Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mô hình để tr/bày, g/thích các hệ quả c/đ của Trái Đất; X/định hướng c/đ của các hành tinh trong hệ MT, vị trí của Trái đất trong hệ MT, các múi giờ, hướng lệch của các vật thể khi c/đ trên bề mặt Trái đất.

3.Về thái độ: Nhận thức đúng đắn quy luật hình thành, phát triển của các thiên thể.

4. Năng lực hình thành:

- Năng lực chung: Tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề, hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ, hình ảnh.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1.Giáo viên: SGK, SGV, QĐC, Tập bản đồ Thế giới, Máy tính, Máy chiếu

2.Học sinh: SGK, vở ghi.

 

docx 3 trang Dương Hải Bình 5800
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí Lớp 10 - Chương 2: Vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của Trái Đất - Tiết 3, Bài 5: Vũ trụ, hệ mặt trời và trái đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II: VŨ TRỤ. HỆ QUẢ CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT
Tiết 3 - Bài 5: VŨ TRỤ. HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT.
HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh cần:
1.Về kiến thức:
- Hiểu được k/quát về Vũ Trụ, hệ Mặt Trời trong Vũ Trụ, Trái Đất trong hệ Mặt Trời.
- Tr/bày và g/thích được các hệ quả chủ yếu của c/đ tự quay quanh trục của Trái Đất. 
2.Về kĩ năng: Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mô hình để tr/bày, g/thích các hệ quả c/đ của Trái Đất; X/định hướng c/đ của các hành tinh trong hệ MT, vị trí của Trái đất trong hệ MT, các múi giờ, hướng lệch của các vật thể khi c/đ trên bề mặt Trái đất.
3.Về thái độ: Nhận thức đúng đắn quy luật hình thành, phát triển của các thiên thể.
4. Năng lực hình thành:
- Năng lực chung: Tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ, hình ảnh.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 
1.Giáo viên: SGK, SGV, QĐC, Tập bản đồ Thế giới, Máy tính, Máy chiếu
2.Học sinh: SGK, vở ghi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
A. Hoạt động khởi động (3 phút)
1. Mục tiêu
- Huy động một số kiến thức, kĩ năng đã biết để kết nối với bài mới .
- Tạo hứng thú học tập, giúp HS cần phải tìm hiểu sự vận động của trái đất.
- Nhằm tạo tình huống có vấn đề để kết nối với bài mới.
2. Phương pháp – kĩ thuật: Phát vấn, hoạt động theo cá nhân/ cả lớp.
3. Phương tiện: hình ảnh về Trái Đất, sự chuyển động của TĐ.
4. Tiến trình hoạt động
- GV: chiếu hình ảnh về Hệ Mặt Trời và yêu cầu HS quan sát, trả lời câu hỏi:
 + Chúng ta đang sinh sống ở hành tinh thứ mấy trong Hệ Mặt Trời?
+ Vì sao hành tinh này duy nhất có sự sống?
+ Các hành tinh trong vũ trụ luôn ở trạng thái nào?
- HS: nghiên cứu để trả lời.
 - GV: nhận xét và vào bài mới
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát về Vũ Trụ, hệ Mặt Trời, Trái Đất trong hệ Mặt Trời ( 20 phút) 
1. Mục tiêu 
+ Kiến thức: HS biết được khái quát về Vũ Trụ, hệ Mặt Trời, Trái Đất trong hệ Mặt Trời .
+ Kĩ năng: Khai thác hình ảnh .
+ Thái độ: Nhận thức đúng về vũ trụ
2. Phương pháp – kĩ thuật
+ Phát vấn, phương pháp sử dụng phương tiện trực quan.
+ Hoạt động theo cá nhân/ cả lớp, thảo luận nhóm.
 3. Phương tiện: Hình ảnh về vũ trụ.
 4. Tiến trình hoạt động: Hướng dẫn Hs tự học
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự chuyển động quanh trục của Trái Đất ( 20 phút) 
1. Mục tiêu 
+ Kiến thức: HS biết được đặc điểm chuyển động củaTrái Đất và hệ quả của nó.
+ Kĩ năng: Khai thác hình ảnh về sự tự quay của Trái Đất.
+ Thái độ: Nhận thức đúng về vận động tự quay của Trái Đất.
2. Phương pháp – kĩ thuật
+ Phát vấn, phương pháp sử dụng phương tiện trực quan.
+ Hoạt động theo cá nhân/ cả lớp, thảo luận nhóm.
 3. Phương tiện:quả địa cầu.
 4. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của giáo viên và học sinh 
Nội dung chính
- HS xác định đường chuyển ngày quốc tế và giờ trên TĐ, cho biết đường chuyển ngày nằm ở đâu? T/S ?
N/xét hướng c/đ của các vật thể trên Tr/Đất?
- Giải thích tại sai có sự lệch hướng đó ?
Bước 2: HS thực hiện yêu cầu
Bước 3: HS trả lời, HS khác bổ sung, 
II. Hệ quả c/đ tự quay quanh trục của T/Đất.
1.Sự luân phiên ngày đêm
- Do Trái Đất có hình cầu và tự quay quanh trục nên có hiện tượng luân phiên ngày đêm
- Nơi nhận tia nắng là ban ngày, nơi khuất trong tối là ban đêm.
2.Giờ trên T/Đất và đường chuyển ngày q.tế.
Hoạt động của giáo viên và học sinh 
Nội dung chính
Bước 4: GV kết luận, chuẩn kiến thức vàbổ sung:
- Giờ địa phương: Các địa điểm nằm trên một KT có cùng một giờ.
- Giờ múi: Mỗi múi giờ rộng 15oKT. (H5.3 SGK)
 - (Do trái đất hình cầu, tự quay quanh trục→ ở các kinh tuyến khác nhau nhìn thấy mặt trời độ cao khác nhau →có giờ khác nhau)
- Cùng một thời điểm, các địa điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau (giờ địa phương (giờ Mặt Trời)
- Giờ múi: Là giờ thống nhất trong từng múi, lấy theo giờ của KT giữa của múi đó.
- Giờ quốc tế (GMT) là giờ của múi số 0 lấy theo giờ của KT gốc đi qua giữa múi đó.
- Đường chuyển ngày q/tế: KT 180o
+ Từ Tây sang Đông qua KT 1800 thì lùi lại một ngày lịch
+ Từ Đông sang Tây qua KT 1800 thì cộng thêm một ngày lich
3.Sự lệch hướng c/đ của các vật thể. 
- Ng/nhân: Do ả/h của lực Criôlít.
+ BBC: Lệch hướng sang bên phải so với hướng chuyển động
+ NBC: Lệch hướng sang bên trái so với hướng chuyển động
- Lực Criôlít có tác động mạnh tới hướng c/đ của các khối khí, dòng biển, đường đạn ...
C. Vận dụng: (5phút)
1. Mục tiêu: Củng cố kiến thức, nội dung bài học
 2. Phương pháp – kĩ thuật
+ Phát vấn
+ Hoạt động cá nhân/ cả lớp
3. Phương tiện :quả địa cầu
4. Tiến trình hoạt động
1.GV hướng dẫn HS làm BT 3 tr.21sgk CT: Tm=To+m
Trong đó: To là giờ GMT; m số thứ tự múi giờ, Tm là giờ của địa điểm cần tìm
 =>GMT là 24 h ngày 31/12 (0h ngày 1/1) =>Việt Nam: T7= 0+7 =7=>VN là 7h 1/1
2. Hướng dẫn HS học ở nhà Hoàn thiện bài tập ở trang 21 sách giáo khoa
D. Mở rộng: 
1. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức, vận dụng vào thực tế để hiểu bài
 2. Phương pháp – kĩ thuật
+ Phát vấn
+ Hoạt động cá nhân/ cả lớp
3. Phương tiện :quả địa cầu
4. Tiến trình hoạt động
- GV quan sát sự bồi, lỡ của dòng sông ở địa phương
- GV yêu cầu HS về nhà đọc bài mới.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dia_li_lop_10_chuong_2_vu_tru_he_qua_cac_chuyen_dong.docx