Đề trắc nghiệm Địa lí 10

Đề trắc nghiệm Địa lí 10

Bài 5: Vũ trụ. Hệ mặt trời và trái đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất

Câu 1: Trong Hệ Mặt Trời, từ Mặt Trời trở ra ngoài, Trái Đất nằm ở vị trí thứ

A. nhất.

B. nhì.

C. c. ba.

D. tư.

Câu 2: Thiên hà là?

A. Một tập hợp gồm nhiều giải ngân hà trong vũ trụ.

B. Một tập hợp của nhiều hệ mặt trời.

C. Khoảng không gian vô tận còn được gọi là vũ trụ.

D. Một tập hợp của rất nhiều Thiên thể cùng với bụi khí và bức xạ điện từ.

Câu 3: Dải Ngân Hà là?

A. Thiên hà chứa mặt trời và các hành tinh của nó (trong đó có Trái Đất) .

B. Một tập hợp của Thiên Hà trong Vũ Trụ.

C. Tên gọi khác của Hệ Mặt Trời.

D. Dài sáng trong Vũ Trụ , gồm vô số các ngôi sao tập hợp lại.

Câu 4: Hệ Mặt Trời bao gồm

A. Các Dải Ngân Hà ,các hành tinh, vệ tinh ,các đám bụi ,khí.

B. Mặt Trời, các thiên thể chuyển động xung quanh mặt trời, các đám bụi, khí.

C. Rất nhiều Thiên thể (các ngôi sao, hành tinh, vệ tinh, ) cùng với bụi khí và bức xạ điện từ.

D. Các Thiên Hà, Dải Ngân Hà, hành tinh, vệ tinh, khác đám bụi, khí.

 

doc 61 trang ngocvu90 5821
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề trắc nghiệm Địa lí 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 5: Vũ trụ. Hệ mặt trời và trái đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất
Câu 1: Trong Hệ Mặt Trời, từ Mặt Trời trở ra ngoài, Trái Đất nằm ở vị trí thứ
nhất. 
nhì.
c. ba. 
tư.
Câu 2: Thiên hà là?
Một tập hợp gồm nhiều giải ngân hà trong vũ trụ.
Một tập hợp của nhiều hệ mặt trời.
Khoảng không gian vô tận còn được gọi là vũ trụ.
Một tập hợp của rất nhiều Thiên thể cùng với bụi khí và bức xạ điện từ.
Câu 3: Dải Ngân Hà là?
Thiên hà chứa mặt trời và các hành tinh của nó (trong đó có Trái Đất) .
Một tập hợp của Thiên Hà trong Vũ Trụ.
Tên gọi khác của Hệ Mặt Trời.
Dài sáng trong Vũ Trụ , gồm vô số các ngôi sao tập hợp lại.
Câu 4: Hệ Mặt Trời bao gồm
Các Dải Ngân Hà ,các hành tinh, vệ tinh ,các đám bụi ,khí.
Mặt Trời, các thiên thể chuyển động xung quanh mặt trời, các đám bụi, khí.
Rất nhiều Thiên thể (các ngôi sao, hành tinh, vệ tinh, ) cùng với bụi khí và bức xạ điện từ.
Các Thiên Hà, Dải Ngân Hà, hành tinh, vệ tinh, khác đám bụi, khí.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất về vũ trụ?
Là khoảng không gian vô tận chứa các thiên hà.
Là khoảng không gian vô tận chứa các ngôi sao.
Là khoảng không gian vô tận chứa các hành tinh.
Là khoảng không gian vô tận chửa các vệ tinh.
Câu 6: Hệ mặt trời có các đặc điểm nào nào dưới đây
Mặt Trời chuyển động xung quanh các thiên thể khác trong hệ và chiếu sáng cho chúng.
Trái Đất chuyển động xung quanh mặt trời và các thiên thể khác trong hệ.
Mặt trời ở trung tâm, Trái Đất và các thiên thể khác chuyển động xung quanh.
Trái đất ở trung tâm mặt trời và các thiên thể khác chuyển động xung quanh.
Câu 7: Hệ Mặt trời là
khoảng không gian vô tận chứa các thiên hà.
dải Ngân Hà chứa các hành tinh, các ngôi sao.
một tập họp các thiên thể trong Dải Ngân Hà
một tập họp của rất nhiều ngôi sao và vệ tinh. 
Câu 8: Hệ Mặt Trời gồm có Mặt Trời ở trung tâm cùng với các
hành tinh, vệ tinh, sao chổi, thiên thạch, bụi và các thiên hà.
hành tinh, vệ tinh, sao chổi, thiên thạch và các đám bụi khí.
hành tinh, vệ tinh, sao chổi, thiên thạch, khí và Dải Ngân Hà.
hành tinh, vệ tinh, vũ trụ, các thiên thạch và các đám bụi khí.
Câu 9: Thiên thể nào sau đây hiện nay không được công nhận là hành tinh của Hệ Mặt Trời?
Thiên Vưong tinh. 
Diêm Vương tinh,
Thổ tinh. 
Kim tinh.
Câu10 : Các hành tinh trong Hệ Mặt Trời có quỹ đạo chuyển động từ
Tây sang Đông.
Đông sang Tây.
Bắc đến Nam. 
Nam đến Bắc.
Câu 11: Ý nào dưới đây đúng khi nói về Hệ Mặt Trời?
Trong Hệ Mặt Trời Chỉ mặt trời có khả năng tự phát sáng.
Trong Hệ Mặt Trời các thiên thể đều có khả năng tự phát sáng trừ trái đất.
Trong Hệ Mặt Trời có hai thiên thể tự phát sáng là mặt trời và mặt trăng.
Tất cả các thiên thể trong hệ mặt trời đều có khả năng tự phát sáng.
Câu 12: Các hành tinh trong hệ mặt trời có đặc điểm là?
Đều chuyển động quanh mặt trời theo hướng thuận chiều kim đồng hồ
Chuyển động quanh mặt trời theo hướng ngược chiều kim đồng hồ
4 hành tinh gần mặt trời chuyển động theo hướng thuận chiều kim đồng hồ bốn hành tinh còn lại chuyển động theo hướng ngược lại
Chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng không xác định
Câu 13: Nguyên nhân Trái Đất nhận được lượng nhiệt và ánh sáng phù hợp để sự sống có thể phát sinh và phát triển là?
Trái Đất có lớp khí quyển dày tới 2000 km và chia thành nhiều tầng khác nhau.
Trái Đất có khối lượng tương đối lớn và tự quay quanh trục 1 vòng trong 24 giờ.
Trái Đất nằm cách mặt trời 149,6 triệu km và tự quay quanh trục 1 vòng trong 24 giờ.
Trái Đất vừa tự quay quanh trục vừa chuyển động quanh Mặt Trời
Câu 14: Do tác động của lực Côriolit nên ở bán cầu Bắc vật chuyển động bị lệch về:
Bên phải theo hướng chuyển động.
Bên trái theo hướng chuyển động.
C.Hướng Đông.
Hướng Tây.
Câu 15: Đề phù hợp với thời gian nơi đến khi đi từ phía Đông sang phía Tây qua kinh tuyến đổi ngày, cần
tăng thêm một ngày lịch. 
lùi đi một ngày lịch,
giữ nguyên lịch ngày đi.
giữ nguyên lịch ngày đến.
Câu 16: Theo cách tính giờ múi, trên Trái Đất lúc nào cũng có một múi giờ mà ở đó co hai ngày lịch khác nhau, nên phải chọn một đối tượng làm mốc để đôi ngày.
Đối tượng đó là
bán cầu Đông.
kinh tuyến 180 độ 
kinh tuyên 0 độ. 
bán cầu Tây.
Câu 17: Trên thực tê, ranh giới múi giờ thường được quy định theo
biên giới quốc gia. 
vị trí của thủ đô.
kinh tuyên giữa. 
điểm cực đông.
Câu 18: Liên bang Nga là một nước có nhiều giờ khác nhau, do
A. lãnh thổ rộng ngang. 
B. có rất nhiều dân tộc.
C. nằm gần cực Bắc. 
D. có văn hoá đa dạng.
Câu 19: Trên bề mặt trái đất có hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau với nhịp điệu 24 giờ là do?
A. Trái Đất tự quay quanh trục.
B. Trục Trái Đất nghiêng.
C. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời.
D. Trái Đất có dạng hình khối cầu.
Câu 20: Ở cùng một thời điểm người đứng ở các kinh tế khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt Trời ở các độ cao khác nhau nên có giờ khác nhau . Nguyên nhân là?
A.Trái Đất tự quay quanh trục.
B. trục Trái Đất nghiêng.
C.Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời
D. Trái Đất có dạng hình khối cầu.
Câu 1: Lực Côriôlit làm cho một vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất
A. tăng tốc độ. 
B. giảm tốc độ.
c. bị lệch hướng.
D. bị ngược hướng.
Câu 2: Bề mặt trái đất được chia ra làm?
A. 12 múi giờ , mỗi múi giờ rộng 150 kinh tuyến.
B. 24 múi giờ ,mỗi múi giờ rộng 150 kinh tuyến.
C. 12 múi giờ ,mỗi múi giờ rộng 300 kinh tuyến.
D. 24 múi giờ ,mỗi múi giờ rộng 300 kinh tuyến.
Câu 3: Việt Nam (nằm ở múi giờ số 7) kém hơn Nhật Bản (nằm ở múi giờ số 9) là
A. 1 giờ.
B. 2 giờ.
C. 3 giờ.
D. 4 giờ.
Câu 4: Giờ quốc tế (giờ GMT) được tinh theo giờ của múi giờ số mấy?
A. Múi giờ số 0.
B. Múi giờ số 12.
C. Múi giờ số 6.
D. Múi giờ số 18.
Câu 5: Việt Nam nằm trong múi giờ số
A. 4. 
B. 5. 
C. 6. 
D. 7.
Câu 6: Trung Quốc lấy múi giờ nào sau đây để tính giờ chính thức cho cả nước?
A. 5. B. 6. C.7. D. 8.
Câu 7: Lí do nào sau đây làm cho đường chuyển ngày quốc tế không đi qua các lục địa?
A. Để cho mỗi nước không có hai ngày lịch trong cùng một thời gian.
B. Để cho mỗi nước không có hai giờ khác nhau trong cùng một lúc.
C. Để cho mỗi quốc gia có cùng chung một ngày lịch ở hai địa điểm.
D. Để cho mỗi quốc gia có hai ngày lịch ở trong cùng một thời gian.
Câu 8: Khi Trái Đất tự quay quanh trục, mọi địa điểm thuộc các vĩ độ khác nhau ở bề mặt Trái Đất (trừ hai cực) đều có
A. vận tốc dài giống nhau.
B. vận tôc dài khác nhau,
C. vận tốc gốc rất lớn. 
D. vận tốc gốc rất nhỏ.
Câu 9: Khi Trái Đất tự quay quanh trục, ở cực Bắc và cực Nam đều có
A. vận tốc dài giống nhau.
B. vận tôc dài khác nhau,
C. vận tốc gốc rất lớn. 
D. vận tốc gốc rất nhỏ.
Câu 10: Trên bề mặt Trái Đất, một vật bị lệch sang phải theo hướng chuyển động khi đi từ
A. Xích đạo về cực Bắc và từ cực Bắc về Xích đạo.
B. Xích đạo về cực Nam và từ cực Nam vê Xích đạo.
C. cực Nạm về Xích đạo và từ Xích đạo về cực Băc.
D. cực Băc ve Xích đạo và từ Xích đạo vê cực Nam.
Câu 11: Trên bề mặt Trái Đất, một vật bị lệch sang trái theo hướng chuyển động khi đi từ
A. Xích đạo về cực Bắc và từ cực Bắc vê Xích đạo.
B. Xích đạo về cực Nam và từ cực Nam về Xích đạo.
C. cực Nam về Xích đạo và từ Xích đạo về cực Băc.
D. cực Bắc về Xích đạo và từ Xích đạo về cực Nam.
Câu 12: Một vật chuyển động trên Trái Đất bị lệch hướng là do
A. sức hút của Trái Đất. 
B. lực Côriôlit tác động,
C. Trái Đất tự quay. 
D. sức hút của Mặt Trời.
Câu 13: Đường chuyển ngày quốc tế được quy định là?
A. Kinh tuyến 00 đi qua múi giờ số 0
B. Kinh tuyến 900 Đ đi qua giữa múi giờ số 6 (+6)
C. Kinh tuyến 1800 đi qua giữa múi giờ số 12 (+12)
D. Kinh tuyến 900 T đi qua giữa múi giờ số 18 (-6)
Câu 14: Nếu đi từ phải tây sang phải đông, khi đi qua kinh tuyến 180o người ta phải?
A. Lùi lại 1 ngày lịch.
B. Lùi lại 1 giờ.
C. Tăng thêm 1 ngày lịch.
D. Tăng thêm 1 giờ.
Câu 15: Nếu đi từ phải đông sang phía tây, khi đi qua kinh tuyến 180o người ta phải?
A. Lùi lại 1 giờ.
B. Tăng thêm 1 giờ.
C. Lùi lại 1 ngày lịch.
D. Tăng thêm 1 ngày lịch.
Câu 16: Theo quy định, những địa điểm nào đuợc đón năm mới đầu tiên trên Trái Đất?
A. Các địa điểm nằm trên kinh tuyến 0 độ
B. Các địa điểm nằm trên kinh tuyến 1800
C. Các địa điểm nằm trên kinh tuyến 900 Đ
D. Các địa điểm nằm trên kinh tuyến 900 T.
Câu 17: Theo quy định, những người sống ở múi giờ nào chuyển sang một ngày mới đầu tiên trên Trái Đất?
A. Múi giờ số 0.
B. Múi giờ số 6.
C. Múi giờ số 12.
D. Múi giờ số 18.
Câu 18: Khi giờ GMT đang là 24 giờ ngày 31 - 12 năm 2015 thì ở Việt Nam là?
A. 17 giờ ngày 31 -12 năm 2015.
B. 17 giờ ngày 1 - 1 năm 2016.
C. 7 giờ ngày 31 - 12 năm 2015.
D. 7 giờ ngày 1 - 1 năm 2016.
Câu 19: Nguyên nhân sinh ra lực Côriolit là?
A. Trái Đất có hình khối cầu.
B. Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ tây sang đông.
C. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng ngược chiều kim đồng hồ.
D. Trục Trái Đất nghiêng 23 độ 27 phút.
Câu 20: Quốc gia có nhiều múi giờ đi qua lãnh thổ nhất là:
A. Trung Quốc
B. Hoa Kì
C. Nga
D. Canada
Bài 6: Hệ quả chuyển động xung quanh mặt trời của Trái đất
Câu 1: Những ngày nao sau đây trong năm có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh ở xích đạo?
A. 21/3 và 23/9.
B. 23/9 và 22/6.
C. 22/6 và 22/12.
D. 22/12 và 21/3.
Câu 2: Ở nơi mặt trời lên thiên đỉnh, vào đúng giữa trưa , tia sáng mặt trời sẽ tạo với bề mặt một góc là
A. 90o B. 66o33’’ 	 C. 23o27’ 	D. 180o
Câu 3: Nhận định nào sau đây đúng, khi Trái Đất không tự quay quanh trục mà chỉ chuyển động quanh Mặt Trời?
A. Ngày – đêm vẫn luân phiên 24 giờ.
B. Trái Đất không có ngày – đêm.
C. Trái Đất không tồn tại sự sống.
D. Sự sống trên Trái Đất vẫn tồn tại
Câu 4: Chuyển động biểu kiến hàng năm của mặt trời là
A. chuyển động có thực của mặt trời trong năm giữa hai chí tuyến.
B. chuyển động có thực của mặt trời trong năm giữa hai cực.
C. chuyển động do ảo giác của mặt trời trong năm giữa hai chí tuyến.
D. chuyển động do ảo giác của mặt trời trong năm giữa hai cực.
Câu 5: Trên bề mặt trái đất nơi được mặt trời lên thiên đỉnh 2 lần trong năm là
A. Cực Bắc và cực Nam.
B. Vùng từ chí tuyến nên cực.
C. Vùng nằm giữa hai chí tuyến.
D. Khắp bề mặt trái đất.
Câu 6: Trên bề mặt trái đất nơi được mặt trời lên thiên đỉnh một lần trong năm là
A. các địa điểm nằm trên xích đạo.
B. các địa điểm nằm trên hai chí tuyến.
C. các địa điểm nằm trên hai vòng cực.
D. 2 cực.
Câu 7: Mặt Trơi lên thien đỉnh ở chí tuyến Nam vào ngày
A. 21/3 	 B. 22/6. C. 23/9 D. 22/12.
Câu 8: Nơi nào sau đậy trọng một năm có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh?
A. Chí tuyên Băc.
B. Chí tuyến Nam.
C. Xích đạo. 
D. Ngoại chí tuyến.
Câu 9: Trên bề mặt trái đất nơi không có hiện tượng mặt trời lên thiên đình trong năm là
A. các địa điểm nằm trên xích đạo.
B. các địa điểm nằm trên hai chí tuyến.
C. các địa điểm nằm giữa hai chí tuyến.
D. các địa điểm nằm giữa hai chí tuyến đến hai cực.
Câu 10: Trong quá trình chuyển động biểu kiến hằng năm , Mặt Trời lên thiên đỉnh ở chí tuyến Bắc vào ngày
A. 21 – 3. 	B. 22 – 6. 	C. 23 – 9. 	D. 22 – 12.
Câu 11: Trong quá trinh chuyển động biểu kiến hằng năm , Mặt Trời lên thiên đỉnh ở chí tuyến Nam vào ngày
A. 21 – 3. 	 B. 22 – 6. 	`	C. 23 – 9. 	D. 22 – 12.
Câu 12: Trong quá trình chuyển động biểu kiến hằng năm, Mặt Trời lên thiên đỉnh ở Xích Đạo vào các ngày
A. 21- 3 và 22 – 6. 
B. 22 – 6 và 22 – 12.
C. 21 – 3 và 23 – 9. 
D. 22 – 12 và 21 – 3
Câu 13: Nơi nào sau đây trong năm không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh?
A. Nội chí tuyến. 
B. Ngoại chí tuyến
C. Xích đạo.
D. Chí tuyến
Câu 14: Nước Việt Nam nằm trong vùng nội chí tuyến Bắc ( từ Xích Đạo đến chí tuyến Bắc ), nằm trông Mặt Trời lần lượt đi qua thiên đỉnh ở các địa điểm trên đất nước Việt Nam trong khoảng thời gian
A. Từ 21 – 3 đến 23 – 9.
B. Từ 22 - 6 đến 22 – 12.
C. Từ 23 – 9 đến 21 – 3.
D. Từ 22 – 12 đến 22 – 6.
Câu 15: Bốn địa điểm trên đất nước ta lần lượt từ Nam lên Bắc là thành phố Hồ Chí Minh , Nha Trang , Vinh , Hà Nội nơi có 2 lần mặt trời đi qua thiên đình gần nhau nhất là
A. Tp . Hồ Chí Minh. B. Nha Trang. 	 C. Vinh. 	D. Hà Nội
Câu 16: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về mùa đông ở bán cầu Bắc?
A. Ngày dài hơn đêm.
B. Mặt Trời đang ở nửa cầu Bắc.
C. Ngày ngắn hơn đêm.
D. Mặt trời đang ở xích đạo.
Câu 17: Lượng nhiệt nhận được từ Mặt Trời tại mỗi nơi khác nhau, chủ yếu vào nhân tố nào sau đây?
A. Tốc độ quay của Trái Đất quanh Mặt Trời.
B. Thời gian được chiếu sáng của Mặt Trời.
C. Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời.
D. Thời gian được chiếu sáng và góc nhập xạ .
Câu 18: Vào mùa xuân ở bán cầu Bắc, xảy ra hiện tượng ngày và đêm như thế nào?
A. Ngày, đêm bằng nhau.
B. Ngày dài, đêm ngắn.
C. Ngày ngắn hơn đêm.
D. Ngày, đêm dài sáu tháng.
Câu 19: Mặt Trời lên thiên đỉnh ở chí tuyến Bắc vào ngày
A. 21/3 B. 22/6.	C. 23/9 	D. 22/12.
Câu 20: Nhận định nào sau đây không đúng về ngày, đêm theo mùa và theo vĩ độ ở bán cầu Bắc?
A. Mùa hạ ngày dài hơn đêm.
B. Càng xa xích đạo chênh lệch ngày, đêm càng lớn.
C. Càng gần cực ngày, đêm địa cực càng tăng.
D. Ngày dài nhất trong năm là ngày Đông chí.
Câu 21: Trong năm, khu vực nào sau đây nhận được lượng nhiệt từ Mặt Trời lớn nhất?
A. Vòng cực.
B. Xích đạo.
C. Chí tuyến.
D. Cực.
Câu 22: Ở Lũng Cú (23023’ Bắc ) thuộc tỉnh Hà Giang, nhận định nào đúng về hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh tại Lũng Cú?
A. Không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh.
B. Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi năm hai lần.
C. Mỗi năm Mặt Trời lên thiên đỉnh chỉ một lần.
D. Mặt Trời lên thiên đỉnh tùy từng năm.
Câu 23: Tại bán cầu Bắc, Việt Nam là mùa xuân (21 /3 đến 22/6) thì tại Nam Phi (ở bán cầu Nam) đang là mùa nào sau đây?
A. Mùa thu.
B. Mùa đông.
C. Mùa xuân.
D. Mùa hạ.
Câu 24: Vùng nào sau đây trên Trái Đất đón Giáng sinh Noel (25 tháng 12) toàn là đêm, mà không có ngày?
A. Xích đạo.
B. Chí tuyến Bắc, Nam.
C. Cực Bắc.
D. Cực Nam.
Câu 25: Cho câu ca dao sau:
“Đêm tháng năm, chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười, chưa cười đã tối.”
Câu ca dao trên, phản ánh đúng hiện tượng đêm tháng năm, ngày tháng mười ở khu vực
A. xích đạo.
B. nửa cầu Bắc (trừ vòng cực đến cực).
C. hai cực.
D. Nửa cầu Nam (trừ vòng cực đến cực)
Câu 1: Nhận định nào sau đây không đúng về mùa?
A. Một năm có bốn mùa.
B. Mọi nơi trên Trái Đất đều có mùa như nhau.
C. Có đặc điểm riêng về thời tiết, khí hậu.
D. Hai bán cầu có mùa trái ngược nhau.
Câu 2: Nơi nào sau đây trong năm có hai lần Mặt Tròi lên thiên đỉnh gân nhau nhất?
A. Xích đạo. 
B. Chí tuyến,
C. Cận chí tuyến.
D. Cận xích đạo.
Câu 3: Các chuyển động để sinh ra các mùa trên trái đất là
A. Trái đất vừa tự quay quanh mình vừa chuyển động quanh mặt trời trục trái đất nghiêng.
B. Trái đất tự quay quanh mình theo hướng từ tây sang đông trục trái đất nghiêng.
C. Trái đất chuyển động quanh mặt trời trục trái đất nghiêng và không đối phương trong quá trình chuyển động.
D. Trái đất chuyển động quanh mặt trời theo hướng ngược chiều kim đồng hồ trục trái đất nghiêng.
Câu 4: Những nơi nào sau đây trong năm không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh?
A. Vòng cực và chí tuyến. 
B. Vòng cực và hai cực.
c. Xích đạo và vòng cực. 
D. Xích đạo và hai cực.
Câu 5: Những nơi nào sau đây trong năm có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh?
A. Chí tuyến và Xích đạo. 
B. Xích đạo và vòng cực.
C. Vòng cục và chí tuyến. 
D. Chí tuyến và hai cực.
Câu 6: Một năm trên Trái Đất có độ dài so với một năm trên Thuỷ tinh là:
A. Bằng nhau 
B. Dài gấp khoảng 3 lần
C. Dài gấp khoảng 4 lần 
D. Ngắn hơn
Câu 7: Trong năm, bán cầu Nam ngả nhiều nhất về phía mặt trời vào ngày
A. 21 – 3. 
B. 22 – 6. 
C. 23 – 9. 
D. 22 – 12
Câu 8: Nguyên nhân tạo nên hiện tượng chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời là do
A. Trái Đất chuyển động tịnh tiến quanh Mặt Trời.
B. Trái Đất tự chuyển động quanh trục của mình,
C. Mặt Trời đứng yên khi Trái Đất chuyển động.
D. Mặt Trời đứng yên khi Trái Đất quay quanh trục.
Câu 9: Trong năm, bán cầu Bắc ngả về phía mặt trời vào thời gian
A. Từ 21 – 3 đến 23 – 9.
B. Từ 23 – 9 đến 21 – 3.
C. Từ 22 – 6 đến 22 – 12.
D. Từ 22 – 12 đến 22 – 6.
Câu 10: Trong năm, bán cầu Bắc ngả nhiều nhất về phía mặt trời vào thời gian
A. 21 – 3. 
B. 22 – 6. 
C. 23 – 9. 
D. 22 – 12.
Câu 11: Nguyên nhân sinh ra các mùa trên Trái Đất là do
A. Trái Đất tự chuyển động quanh trục.
B. Trái Đất tự chuyển động tịnh tuyến quanh Mặt Trời.
C. trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương khi tự quay quanh Mặt Trời.
D. Trái Đất hình cầu và tự quay quanh trục.
Câu 12: Trong năm, bán cầu Nam ngả nhiều nhất về phía mặt trời vào thời gian
A. Từ 21 – 3 đến 23 – 9.
B. Từ 23 – 9 đến 21 – 3.
C. Từ 22 – 6 đến 22 – 12.
D. Từ 22 – 12 đến 22 – 6.
Câu 13: Trong năm, có 2 ngày không bán cầu nào ngả nhiều hơn về phía mặt trời . Đó là các ngày
A. 21 – 3 và 22 – 6. 
B. 22 – 6 và 23 – 9.
C. 23 – 9 và 21 – 3. 
D. 22 – 6 và 22 – 12.
Câu 14: Theo dương lịch, các ngày xuân phân, hạ chí, thu phân, đông chí ở bán cầu Bắc lần lượt là:
A. 22 – 12; 23 – 9 ; 22 – 6 ; 21 – 3.
B. 21 – 3 ; 22 – 6 ; 23 – 9 ; 22 – 12.
C. 22 – 6 ; 23 – 9 ; 22 – 12 ; 21 – 3.
D. 23 – 9 ; 22 – 12 ; 21 – 3 ;22 – 6. 
Câu 15: Theo dương lịch, các ngày xuân phân, hạ chí, thu phân, đông chí ở bán cầu Nam lần lượt là
A. 23 – 9 ; 22 – 12 ; 21 – 3 ; 22 – 6.
B. 22 – 12 ; 21 – 3 ; 22 – 6 ; 23 – 9 .
C. 21 – 3 ; 22 – 6 ;23 – 9 ; 22 – 12 .
D. 22 – 6 ; 23 – 9 ; 22 – 12 ; 21 – 3.
Câu 16: Theo dương lịch , mùa hạ ở bán cầu bắc từ ngày 22 – 6 đến ngày 23 – 9 . Vậy mùa hạ ở bán cầu Nam theo dương lịch sẽ là
A. Từ 21 – 3 đến 22 – 6.
B. Từ 22 – 6 đến 23 – 9.
C. Từ 23 – 9 đến 22 – 12.
D. Từ 22 – 12 đến 21 – 3.
Câu 17: Ở bán cầu Bắc, hiện tượng ngày dài hơn đêm diễn ra trong khoảng thời gian
A. Từ 21 – 3 đến 23 – 9.
B. Từ 22 – 6 đến 22 – 12.
C. Từ 23 – 9 đến 21 – 3.
D. Từ 22 – 12 đến 22 – 6.
Câu 18: Ở bán cầu Nam, hiện tượng ngày dài hơn đêm diễn ra trong khoảng thời gian
A. Từ 21 – 3 đến 23 – 9.
B. Từ 22 – 6 đến 22 – 12.
C. Từ 23 – 9 đến 21 – 3.
D. Từ 22 – 12 đến 22 – 6.
Câu 19: Nơi nào trên trái đất quanh năm có ngày và đêm dài như nhau ?
A. Ở 2 cực.
B. Các địa điểm nằm trên 2 vòng cực.
C. Các địa điểm nằm trên 2 chí tuyến.
D. Các địa điểm nằm trên xích đạo.
Câu 20: Khu vực nào sao đây có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi năm chỉ 1 lần?
A. Tại chí tuyến Bắc, Nam.
B. Cực Bắc, Nam.
C. Nội chí tuyến.
D. Ngoại chí tuyến.
Câu 21: Hiện tượng Mặt Trời ở đúng đỉnh đầu lúc 12 giờ trưa, gọi là
A. Mặt Trời lên thiên đỉnh.
B. chuyển động biểu kiến của Mặt Trời.
C. các mùa trong năm.
D. chuyển động không thật của Trái Đất.
Câu 22: Nơi nào sau đây không có sự chênh giữa ngày và đêm?
A. Chí tuyến.
B. Xích đạo.
C. Hai cực.
D.Vòng cực.
Câu 23: Khu vực có ngày, đêm kéo dài suốt 24 giờ xảy ra tại
A. xích đạo đến cực.
B. vòng cực đến cực.
C. xích đạo.
D. chí tuyến.
Câu 24: Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi năm 2 lần tại khu vực nào sau đây?
A. Chí tuyến Bắc, Nam.
B. Cực Bắc và Nam.
C. Nội chí tuyến.
D. Ngoại chí tuyến.
Câu 25: Những này nào trong năm ở mọi địa điểm trên bề mặt trái đất đều có ngày và đêm dài như nhau ?
A. Ngày 21 – 3 và ngày 22 – 6.
B. Ngày 21 – 3 và ngày 23 – 9.
C. Ngày 22 – 6 và ngày 23 – 9.
D. Ngày 22 – 6 và ngày 22 – 12.
Câu 26: Tại hai cực, hiện tượng ngày và đêm diễn ra như thế nào?
A. Sáu tháng ngày, sáu tháng đêm.
B. Ngày địa cực, đêm địa cực.
C. Ngày, đêm bằng nhau.
D. Ngày dài, đêm ngắn.
Câu 27: Hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh không xuất hiện ở nơi nào sau đây?
A. Vùng nội chí tuyến.
B. Xích đạo.
C. Vùng ngoại chí tuyến.
D. Chí tuyến Bắc, Nam.
Câu 28: Chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời là
A. chuyển động không có thực của Mặt Trời.
B. chuyển động có thực của Mặt Trời.
C. Mặt trời ở đỉnh đầu lúc 12 giờ trưa.
D. chuyển động của Mặt Trời tự quay quanh trục.
Câu 29: Ý nào sau đây đúng với chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời?
A. Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời.
B. Mặt Trời chuyển động xung quanh Trái Đất.
C. Trái Đất chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời.
D. Trái Đất tự quay quanh trục và quanh Mặt Trời.
Bài 8: Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái đất 
Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng với vận động nội lực theo phương năm ngang?
A. Tạo nên những nơi núi uốn nếp.
B. Sinh ra những địa luỹ, địa hào.
C. Các lục địa nâng lên, hạ xuống.
D. Có hiện tượng động đất, núi lửa.
Câu 2: Nội lực là
A. lực phát sinh từ vũ trụ.
B. lực phát sinh từ bên trong trái đất.
C. lực phát sinh từ lớp vỏ trái đất.
D. lực phát sinh từ bên ngoai, trên bề mặt trái đất.
Câu 3: Nguồn năng lượng sinh ra nội lực chủ yếu là
A. nguồn năng lượng trong lòng trái đất.
B. nguồn năng lượng từ các vụ thử hạt nhân.
C. nguồn năng lượng của bức xạ mặt trời.
D. nguồn năng lượng từ đại dương ( sóng, thủy triều, dòng biển,... ).
Câu 4: Phát biêu nào sau đây không đúng vói vận động nội lực theo phương thăng đưng ?
A. Xảy ra chậm và trên một diện tích lớn.
B. Hiện nay vẫn tiếp tục xảy ra một số nơi.
C. Làm cho lục địa nâng lên hay hạ xuống.
D. Gây ra các hiện tượng uốn nếp, đứt gãy.
Câu 5: Vận động nội lực theo phương nằm ngang thường
A. xảy ra chậm và trên một diện tích lớn.
B. vẫn tiếp tục xảy ra ở nhiều nơi hiện nay.
C. làm cho lục địa nâng lên hay hạ xuống.
D. gây ra các hiện tượng uốn nếp, đứt gãy.
Câu 6: Biểu hiện nào sau đây là kết quả cùa vận động nội lực theo phương thăng đứng?
A. Núi uốn nếp. 
B. Các địa luỹ.
C. Các địa hào.
D. Lục địa nâng.
Câu 7: Vận động nội lực theo phương nằm ngang không
A. hình thành núi uốn nếp. 
B. hình thành địa luỹ.
C. hình thành địa hào. 
D. làm lục địa nâng lên.
Câu 8: Vận động làm cho các lục địa được nâng lên hay hạ xuống các lớp đất đá bị uốn nếp hay đứt gãy gọi chung là
A. vận động tạo núi.
B. vận động theo phương thẳng đứng.
C. vận động theo phương nằm ngang.
D. vận động kiến tạo.
Câu 9: Hệ quả của vận động theo phương thẳng đứng là
A. làm cho các lớp đất đá bị uốn thành nếp nhưng không phá vỡ tính liên tục của chúng.
B. làm cho các lớp đất đá bị gãy đứt ra rồi dịch chuyển ngược hướng nhau.
C. làm cho bộ phận này của lục địa kia được nâng lên khi bộ phận khác bị hạ xuống.
D. làm cho đất đá di chuyển từ chỗ cao xuống chỗ thấp.
Câu 10: Hiện tượng đứt gãy xảy ra ở nơi nào sau đây?
A. Đất đá có độ dẻo cao.
C. Đất đá có độ cứng cao.
D. Nơi có hoạt động động đất.
B. Nơi tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo.
Câu 11: Dãy núi con Voi ở tả ngạn sông Hồng là dạng địa hình nào sau đây do hiện tượng đứt gãy tạo nên?
A. Núi lửa.
B. Núi uốn nếp.
C. Địa lũy.
D. Địa hào.
Câu 12: Thung lũng sông Hồng ở nước ta được hình thành do kết quả của hiện tượng
A. đứt gãy.
B. biển tiến.
C. uốn nếp.
D. biển thoái.
Câu 13: Hiện tượng biển tiến, biển thoái là kết quả của vận động nào sau đây?
A. Thẳng đứng.
B. Nằm ngang.
C. Nâng lên.
D. Hạ xuống.
Câu 14: Kết quả phần lớn lãnh thổ nước Hà Lan hiện nay nằm dưới mực nước biển là do.
A. Hiện tượng uốn nếp.
B. Hiện tượng đứt gãy.
C. Hoạt động động đất, núi lửa.
D. Vận động hạ xuống của vỏ Trái Đất.
Câu 15: Vận động của vỏ trái đất theo phương thẳng đứng (còn gọi là vận động nâng lên và hạ xuống ) có đặc điểm là
A. xảy ra rất nhanh và trên một diện tích lớn.
B. xảy ra rất nhanh và trên một diện tích nhỏ.
C. xảy ra rất chậm và trên một diện tích lớn.
D. xảy ra rất chậm và trên một diện tích nhỏ.
Câu 16: Vận động theo phương thẳng đứng của vỏ Trái Đất có đặc điểm là
A. xảy ra rất nhanh và trên một diện tích lớn.
B. xảy ra rất nhanh và trên một diện tích nhỏ.
C. xảy ra rất chậm và trên một diện tích lớn.
D. xảy ra rất chậm và trên một diện tích nhỏ.
Câu 17: Hiện tượng nào sau đây không phải tác động của nội lực?
A. Đứt gãy.
B. Uốn nếp.
C. Bồi tụ.
D. Động đất.
Câu 18: Nhận định nào sau đây đúng về hiện tượng uốn nếp?
A. Xảy ra ở vùng đá có độ cứng cao.
B. Xảy ra ở vùng đá có độ dẻo cao.
C. Tạo ra các dạng địa lũy, địa hào.
D. Là vận động nâng lên hạ xuống của vỏ Trái Đất.
Câu 19: Kết quả của vận động theo phương thẳng đứng của vỏ Trái Đất là
A. làm cho đất đá di chuyển từ chỗ cao xuống chỗ thấp.
B. làm cho đất đá bị gãy đứt ra rồi dịch chuyển ngược hướng nhau.
C. làm cho bộ phận này của lục địa được nâng lên trong khi bộ phận khác bị hạ xuống.
D. làm cho đất đá bị uốn thành nếp nhưng không phá vỡ tính liên tục của chúng.
Câu 20: Nhận định nào sau đây không đúng về tác động của nội lực?
A. Do năng lượng bức xạ Mặt Trời gây ra.
B. Do năng lượng trong lòng Trái Đất gây ra.
C. Tác động đến địa hình thông qua vận động kiến tạo.
D. Là lực được phát sinh ở bên trong lòng Trái Đất.
Câu 1: Hệ quả của hiện tượng uốn nếp là
A. sinh ra hiện tượng biển tiến, biển thoái.
B. hình thành núi lửa động đất.
C. tạo ra các hẻm vực , thung lũng.
D. làm xuất hiện các dãy núi.
Câu 2: Nội lực là
A. lực phát sinh từ vũ trụ.
B. lực phát sinh từ bên trong Trái Đất.
C. lực phát sinh từ lớp vỏ Trái Đất.
D. lực phát sinh từ bên ngoài trên bề mặt Trái Đất.
Câu 3: Thung lũng sông Hồng ở nước ta được hình thanh do kết quả của hiện tượng
A. đứt gãy.
B. biển tiến.
C. uốn nếp.
D. di chuyển của các địa mảng.
Câu 4: Địa luỹ thường được sinh ra trong điều kiện các lớp đá
A. trồi lên.
B. sụt xuống,
C. uốn nếp. 
D. xô lệch.
Câu 5: Dãy núi Con Voi ở tả ngạn sông Hồng được hình thanh do kết quả của hiện tượng
A. Núi lửa.
B. Uốn xếp.
C. Động đất, núi lửa.
D. Di chuyển của các địa mảng.
Câu 6: Phần lớn lãnh thổ nước Hà Lan nằm dưới mực nước biển , đó là hậu quả của
A. Hiện tượng uốn xếp.
B. Hiện tượng đứt gãy.
C. Động đất, núi lửa.
D. Vận động nâng lên, hạ xuống. 
Câu 7: Nguồn năng lượng sinh ra nội lực chủ yếu là
A. nguồn năng lượng từ đại dương.
B. nguồn năng lượng trong lòng Trái Đất.
C. nguồn năng lượng của bức xạ Mặt Trời.
D. nguồn năng lượng từ các vụ thử hạt nhân.
Câu 8: Quá trình nào sau đây thuộc tác động nội lực?
A. Nâng lên, hạ xuống, uốn nếp, đứt gãy.
B. Nâng lên, hạ xuống, bóc mòn, vận chuyển.
C. Uốn nếp, đứt gãy, bồi tụ, vận chuyển.
D. Uốn nếp, đứt gãy, xâm thực, bóc mòn.
Câu 9: Sông nào sau đây ở Việt Nam chảy trên một đứt gãy kiến tạo?
A. Hồng. 
B. Cả.
C. Thu Bồn.
D. Đồng Nai.
Câu 10: Địa hào thường được sinh ra trong điều kiện các lớp đá
A. trồi lên.
B. sụt xuống,
C. uốn nếp. 
D. xô lệch.
Câu 11: Các lớp đá bị đứt gãy trong điều kiện vận động kiến tạo theo phương
A. ngang ờ vùng đá cứng. 
B. ngang ở vùng đá mềm.
C. đứng ở vùng đá mềm. 
D. đứng ở vùng đá cứng.
Câu 12: Vận động theo phương nằm ngang ở lớp đá có độ dẻo cao sẽ xảy ra hiện tượng.
A. Biển tiến.
B. Biển thoái.
C. Uốn nếp.
D. Đứt gãy.
Câu 13: Vận động nào sau đây tạo ra các dạng địa hào, địa lũy?
A. Theo phương nằm ngang ở vùng đá mềm.
B. Theo phương nằm ngang ở vùng đá cứng.
C. Theo phương thẳng đứng ở vùng đá dẻo.
D. Theo phương thẳng đứng ở vùng có đá cứng.
Câu 14: Vận động nâng lên, hạ xuống ở nhiều nơi trên lớp vỏ Trái Đất được gọi là
A. hiện tượng uốn nếp.
B. hiện tượng động đất.
C. vận động theo phương nằm ngang.
D. vận động theo phương thẳng đứng.
Câu 15: Trong các đứt gãy theo phương nằm ngang bộ phận trồi lên được gọi là
A. địa hào.
B. địa lũy.
C. biển tiến.
D. biển thoái.
Câu 16: Ở nhiều đảo đá tại vịnh Hạ Long thường gặp những vết lõm sâu chảy dài trên vách đá đánh dấu nhà nước biển ở những thời kỳ địa chất xa xôi đó là dấu vết của
A. vận động nâng lên , hạ xuống.
B. hiện tượng uốn xếp.
C. hiện tượng đứt gãy.
D. các trận động đất.
Câu 17: Vận động làm cho diện tích lớn lục địa bị hạ xuống được gọi là hiện tượng
A. biển thoái.
B. biển tiến.
C. uốn nếp.
D. đứt gãy.
Câu 18: Vận động làm cho các lục địa được nâng lên hay hạ xuống, các lớp đất đá bị uốn nếp hay đứt gãy gọi chung là
A. vận động tạo núi.
B. vận động kiến tạo.
C. vận động theo phương thẳng đứng.
D. vận động theo phương nằm ngang.
Câu 19: Kết quả của hiện tượng uốn nếp là
A. tạo ra núi lửa, động đất.
B. tạo ra các hẻm vực, thung lũng.
C. làm xuất hiện các miền núi uốn nếp.
D. sinh ra hiện tượng biển tiến, biển thoái.
Câu 20: Các lớp đá chỉ bị nứt nẻ, không dịch chuyển mà chỉ tạo nên khe nứt xảy ra trong trường hợp nào sau đây?
A. Cường độ tách giãn còn yếu.
B. Cường độ tách giãn còn trung bình.
C. Cường độ tách giãn còn lớn.
D. Cường độ tách giãn còn rất lớn.
Bài 9 : Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất (Tiếp theo)
Câu 1: Ngoại lực là
A. Lực phát sinh từ lớp vỏ trái đất.
B. Lực phát sinh từ bên trong trái đất.
C. Lực phát sinh từ các thiên thể trong hệ mặt trời.
D. Lực phát sinh từ bên ngoài trên bề mặt trái đất.
Câu 2: Rãnh nông được hình thành do tác nhân nào sau đây?
A. Nước chảy tràn.
B. Dòng chảy tạm thời,
C. Dòng chảy thường xuyên.
D. Băng hà.
Câu 3: Nguồn năng lượng sinh ra ngoài lực chủ yếu là
A. nguồn năng lượng từ đại dương ( sóng , thủy triều , dòng biển .. ).
B. nguồn năng lượng từ các vụ thử hạt nhân.
C. nguồn năng lượng từ bức xạ mặt trời.
D. nguồn năng lượng từ lòng đất.
Câu 4: Thung lũng, sông suối được hình thành do tác nhân ủầo sau đây?
A. Nước chảy tràn.
B. Dòng chảy tạm thời,
C. Dòng chảy thường xuyên. 
D. Băng hà.
Câu 5: Tác nhân của ngoại lực là
A. sự nâng lên và hệ số của vỏ trái đất theo chiều thẳng đứng.
B. yếu tố khí hậu các dạng nước , sinh vật và con người.
C. sự uốn nếp các lớp đá.
D. sự đứt gãy các lớp đất đá.
Câu 6: Quá trình phong hóa là
A. quá trình phá hủy, làm biến đổi các loại đá và khoáng vật.
B. quá trình làm các sản phẩm đã bị phá hủy, biến đổi rời khỏi vị trí ban đầu.
C. quá trình di chuyển các sản phẩm đã bị phá hủy biến đổi từ nơi này đến nơi khác.
D. quá trình tích tụ ( tích lũy ) các sản phẩm đã bị phá hủy , biến đổi.
Câu 7: Cường độ phong hóa diễn ra mạnh nhất ở bề mặt trái đất, vì đó là nơi.
A. trực tiếp nhận được năng lượng của bức xạ mặt trời.
B. tiếp xúc trực tiếp với khí quyển , thủy quyền và sinh quyển.
C. chịu tác động mạnh mẽ từ các hoạt động của con người.
D. tất cả các nguyên nhân trên.
Câu 8: Kết quả của phong hóa lí học là
A. chủ yếu làm biến đổi thành phần tính chất hóa học của đá và khoáng vật.
B. phá hủy đá và khoáng vật nhưng không làm biến đổi chúng về màu sắc thành phần và tính chất hóa học.
C. chủ yếu làm cho đá và khoáng vật nứt vỡ nhưng đồng thời làm thay đổi thành ph

Tài liệu đính kèm:

  • docde_trac_nghiem_dia_li_10.doc