Bài tập trắc nghiệm môn Địa lí Lớp 10 (Có đáp án)

Bài tập trắc nghiệm môn Địa lí Lớp 10 (Có đáp án)

Câu 1: Kí hiệu cùa bản đồ dùng để thể hiện

A. các đối tượng địa lí trên bản đồ. B. tỉ lệ của bản đồ so với thực tế

C. hệ thống đường kinh, vĩ tuyến. D. bản chú giải của một bản đồ.

Câu 3: Những bản đồ không vẽ kinh vĩ tuyến muốn xác định phương hướng dựa vào

A. mũi tên chỉ hướng Đông B. mũi tên chỉ hướng Tây

C. mũi tên chỉ hướng Nam D. mũi tên chỉ hướng Bắc

Câu 4: Cho biết ý nào dưới đây là không đúng?

A. Bản đồ có tỉ lệ càng lớn mức độ chi tiết càng cao.

B. Bản đồ có tỉ lệ càng nhỏ càng dễ sử dụng.

C. Bản đồ có tỉ lệ càng nhỏ thì phạm vi lãnh thổ thể hiện càng lớn.

D. Bản đồ quốc gia thường có tỉ lệ lớn hơn bản đồ thế giới.

Câu 5: Một trong những căn cứ rất quan trọng để xác định phương hướng trên bản đồ là dựa vào

A. bảng chú giải. B. vị trí địa lí của lãnh thổ.

C. mạng lưới kinh vĩ tuyến. D. các đối tượng địa lí.

Câu 6: Trong đời sống, bản đồ là một phương tiện để

A. trang trí nơi làm việc.

B. biết được sự phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia.

C. xác lập mối quan hệ giữa các đối tượng địa lí.

D. tìm đường đi, xác định vị trí

pdf 7 trang Dương Hải Bình 31/05/2022 6031
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm môn Địa lí Lớp 10 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 
MÔN ĐỊA LÍ LỚP 10 
HỌC SINH: .. 
Nguyễn Toàn 
BA in Economic Geography and Regional Development 
Tài liệu lưu hành nội bộ 
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN ĐỊA LÍ LỚP 10 
2 
BÀI 3: 
SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG 
Câu 1: Kí hiệu cùa bản đồ dùng để thể hiện 
A. các đối tượng địa lí trên bản đồ. B. tỉ lệ của bản đồ so với thực tế 
C. hệ thống đường kinh, vĩ tuyến. D. bản chú giải của một bản đồ. 
Câu 3: Những bản đồ không vẽ kinh vĩ tuyến muốn xác định phương hướng dựa vào 
A. mũi tên chỉ hướng Đông B. mũi tên chỉ hướng Tây 
C. mũi tên chỉ hướng Nam D. mũi tên chỉ hướng Bắc 
Câu 4: Cho biết ý nào dưới đây là không đúng? 
A. Bản đồ có tỉ lệ càng lớn mức độ chi tiết càng cao. 
B. Bản đồ có tỉ lệ càng nhỏ càng dễ sử dụng. 
C. Bản đồ có tỉ lệ càng nhỏ thì phạm vi lãnh thổ thể hiện càng lớn. 
D. Bản đồ quốc gia thường có tỉ lệ lớn hơn bản đồ thế giới. 
Câu 5: Một trong những căn cứ rất quan trọng để xác định phương hướng trên bản đồ là dựa vào 
A. bảng chú giải. B. vị trí địa lí của lãnh thổ. 
C. mạng lưới kinh vĩ tuyến. D. các đối tượng địa lí. 
Câu 6: Trong đời sống, bản đồ là một phương tiện để 
A. trang trí nơi làm việc. 
B. biết được sự phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia. 
C. xác lập mối quan hệ giữa các đối tượng địa lí. 
D. tìm đường đi, xác định vị trí 
Câu 7: Để giải thích tình hình phân bố mưa của một khu vực cần kết hợp sử dụng những bản đồ 
nào? 
A. Bản đồ thủy văn và bản đồ địa hình. B. Bản đồ địa hình và bản đồ địa chất. 
C. Bản đồ địa chất và bản đồ thổ nhưỡng. D. Bản đồ khí hậu và bản đồ địa hình. 
Câu 8: Loại bản đồ nào dưới đây thường xuyên được sử dụng trong quân sự ? 
A. Bản đồ địa hình. B. Bản đồ dân cư. C. Bản đồ nông nghiệp. D. Bản đồ khí hậu. 
Câu 9: Tỉ lệ 1 : 9.000.000 được hiểu là lcm trên bản đồ ứng với ngoài thực địa là 
A. 90km. B. 90cm. C. 90dm. D. 90m. 
Câu 10: Nhận định nào dưới đây không đúng khi sử dụng bản đồ? 
A. Tìm hiểu tỉ lệ và kí hiệu trên bản đồ. B. Xác định phương hướng. 
C. Tìm hiểu màu sắc thể hiện trên bản đồ. D. Chọn bản đồ phù hợp với nội dung. 
Câu 13: Cho biết ý nào dưới đây là không đúng? 
A. Bản đồ có tỉ lệ càng lớn mức độ chi tiết càng cao. 
B. Bản đồ có tỉ lệ càng nhỏ càng dễ xác định đặc điểm của các đối tượng. 
C. Bản đồ có tỉ lệ càng nhỏ thì phạm vi lãnh thổ thể hiện được càng lớn. 
D. Bản đồ Quốc gia thường có tỉ lệ lớn hơn bản đồ thế giới. 
Câu 14: Bản đồ không phải là một phương tiện chủ yếu để học sinh 
A. rèn luyện kĩ năng địa lí. B. củng cố hiểu biết địa lí. 
C. xem các tranh ảnh địa lí. D. khai thác kiến thức địa lí. 
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN ĐỊA LÍ LỚP 10 
3 
Câu 22: Để tìm hiểu về chế độ nước ta của một con sông, cần phải sử dụng bản đồ nào? 
A. Bản đồ địa chất. B. Bản đồ khí hậu. C. Bản đồ địa hình. D. Bản đồ nông nghiệp. 
Câu 23: Trong học tập, bản đồ là một phưorng tiện để học sinh 
A. học thay sách giáo khoa. 
B. thư giãn sau khi học xong bài. 
C. xác định vị trí các bộ phận lãnh thổ học trong bài. 
D. học tập, rèn luyện các kĩ năng địa lí. 
ĐÁP ÁN 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 
A C D B C D D A A C 
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 
B B B C A A C D A D 
21 22 23 24 25 26 
B B D A A C 
Bộ tài liệu trắc nghiệm Địa lý 10 theo bài. 
Qúy Thầy/ Cô vui lòng liên hệ để xem chi tiết: 
Nguyễn Toàn ( 
STK: 101869424719 – VietinBank 
Zalo: 0775.884.190 
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN ĐỊA LÍ LỚP 10 
4 
BÀI 20: 
LỚP VỎ ĐỊA LÍ. QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ HOÀN CHỈNH CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ 
Câu 1: Giới hạn của lớp vỏ địa lí ở lục địa 
A. giới hạn của lớp vỏ Trái Đất. B. giới hạn của tầng trầm tích. 
C. giới hạn của lớp vỏ phong hóa. D. giới hạn của tầng badan. 
Câu 2: Lớp vỏ địa lí còn được gọi là ? 
A. Lớp vỏ Trái Đất. B. Lớp phủ thực vật. C. Lớp thổ nhưỡng. D. Lớp vỏ cảnh quan. 
Câu 3: Lớp vỏ địa lí là 
A. lớp vỏ cảnh quan. B. Lớp vỏ trái đất. C. lớp vỏ sinh quyển. D. Lớp vỏ khí quyển 
Câu 4: Hiện tượng elnino dẫn đến sự thay đổi nào sau đây ở hoang mạc Atacama? 
A. Đất đai cằn cỗi, nghèo dinh dưỡng. B. Lượng mưa rất thấp. 
C. Sự sống bị hủy diệt, D. Các lòng cạn biên thành các dòng sông. 
Câu 5: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về biểu hiện của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh 
của lớp vỏ địa lí? 
A. Tất cả các thành phần của lớp vỏ địa lí dều đồng thời chịu tác động trực tiếp hoặc gián tiếp 
của nội lực và ngoại lực. 
B. Trong tự nhiên, bất cứ lãnh thổ nào cũng gồm nhiều thành phần của lớp vỏ địa lí ảnh hưởng. 
qua lại phụ thuộc lẫn nhau 
C. Một thành phần của lớp vỏ địa lí biến đổi kéo theo sự biến đổi của tất cả các thành phần khác. 
D. Lớp vỏ địa lí chỉ thay đổi khi tất cả các thành phần của nó có sự biến đổi. 
Câu 7: Lớp vỏ địa lí là lớp vỏ 
A. của Trái Đất, ở đó có khí quyển, thạch quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, 
B. cảnh quan, ở đó có các lớp vỏ bộ phận, quan trọng nhất là sinh quyển. 
C. của Trái Đất, ở đó có sự xâm nhập và tác động lẫn nhau của các quyển. 
D. vỏ cảnh quan, ở đó có khí quyển, thạch quyển, thuỷ quyển, sinh quyển 
Câu 8: Chiều dày của lớp vỏ đại lí 
A. từ 25 - 30 km B. từ 30 - 35 km C. từ 30 - 40 km D. từ 35 - 40 km 
Câu 9: Đất đai bị xói mòn, rửa trôi là do hoạt đông nào của con người gây ra? 
A. Chặt phá rừng. B. Xây dựng nhà máy. 
C. Làm đường giao thông. D. Xây dựng đập thủy điện. 
Câu 10: Mối quan hệ qua lại lẫn nhau của các thành phần vật chất giữa các quyển trong lớp vỏ 
địa lí tạo nên 
A. quy luật thống nhất và hoàn chỉnh. B. quy luật địa đới. 
C. quy luật phi địa đới. D. quy luật đai cao. 
Câu 11: Lớp vỏ địa lí có giới hạn trùng hợp hoàn toàn với lớp vỏ bộ phận nào sau đây? 
A. Thạch quyển. B. Thuỷ quyển, C. Sinh quyển. D. Thổ nhưỡng quyển. 
Câu 12: Lớp vỏ địa lí (lớp vỏ cảnh quan) bao gồm 
A. toàn bộ vỏ trái đất 
B. vỏ trái đất và khí quyển bên trên 
C. toàn bộ các địa quyển 
D. các lớp vỏ bộ phận xâm nhập và tác động lẫn nhau. 
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN ĐỊA LÍ LỚP 10 
5 
Câu 36: Giới hạn trên của lớp vỏ địa lí là 
A. toàn bộ khí quyển. B. giới hạn dưới của lóp ôdôn. 
C. giới hạn dưới của đỉnh tầng bình lưu. D. giới hạn dưới của đỉnh tầng đối lưu. 
Câu 37: Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí là quy luật về mối quan hệ quy định 
lẫn nhau giữa 
A. lớp vỏ địa lí và vỏ trái đất. B. các địa quyển 
C. các thành phần trong lớp vỏ địa lí. D. các bộ phận lãnh thổ trong lớp vỏ địa lí. 
Câu 38: Qui luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí là 
A. quy luật về mối quan hệ qui định lẫn nhau giữa các bộ phận của trái đất. 
B. quy luật về mối quan hệ qui định lẫn nhau giữa các thành phần của lớp vỏ địa lí. 
C. quy luật về mối quan hệ qui định lẫn nhau giữa các loài trong sinh vật. 
D. quy luật về mối quan hệ qui định lẫn nhau giữa các tầng của khí quyển. 
ĐÁP ÁN 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 
C D A D D A C B A A 
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 
C D B C C D D C B B 
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 
A B B D D B B C C A 
31 32 33 34 35 36 37 38 
D A A C A B C B 
Bộ tài liệu trắc nghiệm Địa lý 10 theo bài. 
Qúy Thầy/ Cô vui lòng liên hệ để xem chi tiết: 
Nguyễn Toàn ( 
STK: 101869424719 – VietinBank 
Zalo: 0775.884.190 
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN ĐỊA LÍ LỚP 10 
6 
BÀI 27: 
VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM, CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ 
NÔNG NGHIỆP 
Câu 1: Sản xuất trang trại là hình thức sản xuất 
A. đa canh. B. đa dạng, C. thâm canh. D. quảng canh. 
Câu 2: Hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp nào sau đây gắn liền với quá trình công nghiệp 
hoá? 
A. Hộ gia đình. B. Hợp tác xã. 
C. Trang trại. D. Vùng nông nghiệp. 
Câu 3: Ngành nông nghiệp có vai trò 
A. cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người 
B. cung cấp thiết bị, máy móc cho con người 
C. cung cấp tư liệu sản xuất cho các ngành kinh tế 
D. vận chuyển người và hàng hóa. 
Câu 4: Đất trồng là yếu tố không thể thay thế được trong nông nghiệp vì nó là 
A. tư liệu sản xuất. B. đối tượng lao động. 
C. quyết định cơ cấu cây trồng. D. khả năng phát triển nông nghiệp. 
Câu 5: Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là 
A. Máy móc và cây trồng B. Hàng tiêu dùng và vật nuôi 
C. Cây trồng và vật nuôi D. Cây trồng và hàng tiêu dùng 
Câu 6: Hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp nào sau đây là kết quả tất yếu của kinh tế hộ gán 
với sản xuất hàng hoá? 
A. Trang trại nông nghiệp. B. Vùng nông nghiệp, 
C. Nông trường quốc doanh. D. Hợp tác xã nông nghiệp. 
Câu 7: Trang trại không có đặc điểm nào sau đây? 
A. Sản xuất hàng hóa B. Chuyên môn hóa và thâm canh 
C. Nhỏ lẻ, đa canh D. Sở hữu cá nhân, thuê mướn lao động 
Câu 8: Hình thức nào là hình thức cao nhất của tổ chức lãnh thổ nông nghiệp? 
 A.Trang trại B. Vùng nông nghiệp 
 C. Hợp tác xã D. Nông trường quốc doanh 
Câu 9: Vai trò nào sau đây không đúng với ngành sản xuất nông nghiệp? 
 A. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người. 
 B. Đảm bảo nguồn nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến. 
 C. Tạo ra máy móc thiết bị cho sản xuất. 
 D. Mặt hàng xuất khẩu thu ngoại tệ. 
Câu 10: Tai biến thiên nhiên và điều kiện thời tiết khắc nghiệt sẽ làm 
A. tài nguyên thiên nhiên bị suy giảm. 
B. trồng trọt, chăn nuôi chỉ có thể phát triển ở một số đối tượng. 
C. tính mùa vụ trong sản xuất nông nghiệp ngày càng rõ rệt. 
D. tăng tính bấp bênh và không ổn định của sản xuất nông nghiệp. 
Câu 39: Biểu hiện của nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa là 
A. sử dụng nhiều công cụ thủ công và sức người. 
B. chủ yếu tạo ta sản phẩm để tiêu dùng tại chỗ. 
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN ĐỊA LÍ LỚP 10 
7 
C. hình thành và phát triển các vùng chuyên môn hóa. 
D. sản xuất theo lới quảng canh để không ngừng tăng sản xuất. 
Câu 40: Nhân tố nào làm giảm tính phụ thuộc vào tự nhiên của nông nghiệp? 
A. Quan hệ sở hữu ruộng đất B. Dân cư lao động 
C. Tiến bộ khoa học kỹ thuật D. Thị trường 
Câu 41: Để khắc phục tính mùa vụ trong sản xuất nông nghiệp cần phải 
A. thay thế các cây ngắn ngày bằng các cây dài ngày. 
B. xây dựng cơ cấu nông nghiệp hợp lí, đa dạng hóa sản xuất. 
C. tập trung vào những cây trồng có khả năng chịu hạn tốt. 
D. tập trung vào một số cây trồng, vật nuôi. 
ĐÁP ÁN 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 
C C A A C A C B C D 
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 
C A B D C A C B C A 
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 
A A A B A C B B C B 
31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 
B B C B B A B C B C 
41 42 43 
B C B 
Bộ tài liệu trắc nghiệm Địa lý 10 theo bài. 
Qúy Thầy/ Cô vui lòng liên hệ để xem chi tiết: 
Nguyễn Toàn ( 
STK: 101869424719 – VietinBank 
Zalo: 0775.884.190 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_tap_trac_nghiem_mon_dia_li_lop_10_co_dap_an.pdf