Đề thi giữa kì Hóa học 10

Đề thi giữa kì Hóa học 10

Câu 1.Nguyên tử của nguyên tố nào luôn cho 1e trong các phản ứng hoá học?

A. Na Số thứ tự 11. B. Mg Số thứ tự 12.

C. Al Số thứ tự 13. D. Si Số thứ tự 14.

Câu 2Nguyên tố Z ở chu kỳ 3, nhóm VIIA, cấu hình e ở lớp ngoài cùng của Z là:

 a) 3s2 3p5 b) 3s2 3d5 c) 3s2 3p6 d) 5s25p1

Câu 3. Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là

 A. khí hiếm và kim loại. B. kim loại và kim loại.

 C. phi kim và kim loại. D. kim loại và khí hiếm.

Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40 .Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12 hạt .Nguyên tố X có số khối là :

A. 27 B. 26 C. 28 D. 23

Câu 5: Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e là 28 hạt. Kí hiệu nguyên tử của X là

A. B. C. D.

Câu 6: Cho biết cấu hình electron của các nguyên tố X : 1s22s22p63s23p4 ; Y : 1s22s22p63s23p64s2 ; Z : 1s22s22p63s23p6. Nguyên tố nào là kim loại ?

A. X B. Y C. Z D. X và Y

 

docx 3 trang ngocvu90 8830
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi giữa kì Hóa học 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI GIỮA KÌ
HÓA HỌC 10
Câu 1.Nguyên tử của nguyên tố nào luôn cho 1e trong các phản ứng hoá học?
A. Na	Số thứ tự 11.	B. Mg 	Số thứ tự 12.
C. Al	Số thứ tự 13.	D. Si 	Số thứ tự 14.
Câu 2Nguyên tố Z ở chu kỳ 3, nhóm VIIA, cấu hình e ở lớp ngoài cùng của Z là:
	a) 3s2 3p5	b) 3s2 3d5	c) 3s2 3p6	d) 5s25p1
Câu 3. Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là
	A. khí hiếm và kim loại.	B. kim loại và kim loại.	
	C. phi kim và kim loại.	D. kim loại và khí hiếm.
Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40 .Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12 hạt .Nguyên tố X có số khối là :
A. 27	B. 26	C. 28	D. 23
Câu 5: Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e là 28 hạt. Kí hiệu nguyên tử của X là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 6: Cho biết cấu hình electron của các nguyên tố X : 1s22s22p63s23p4 ; Y : 1s22s22p63s23p64s2 ; Z : 1s22s22p63s23p6. Nguyên tố nào là kim loại ?
A. X	B. Y	C. Z	D. X và Y
Câu 7: Số khối của nguyên tử bằng tổng
A. số p và n. 	B. số p và e	
C. số n, e và p 	D. số điện tích hạt nhân.
Câu 8: Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có cùng
A. số khối 	 B. điện tích hạt nhân	
C. số electron 	 D. tổng số proton và nơtron
Câu 9.Các đồng vị được phân biệt bởi yếu tố nào sau đây?
	A. Số nơtron.	B. Số electron hoá trị.
	C. Số proton	D. Số lớp electron.
Câu 10.Kí hiệu nào trong số các kí hiệu của các phân lớp sau là sai?
A. 2s, 4f	B. 1p, 2d	C. 2p, 3d	D. 1s, 2p
Câu 11. Các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử bao gồm
	A. proton và nơtron	B. proton , nơtron và electron
	C. proton 	D. nơtron
Câu 12. Kí hiệu nguyên tử AZX cho biết những gì về nguyên tố hoá học X
	A. Chỉ cho biết nguyên tử khối trung bình về nguyên tử	 
	B. Chỉ cho biết số hiệu nguyên tử
	C. Chỉ cho biết số khối của nguyên tử	
	D. Chỉ cho biết số hiệu nguyên tử, số khối và số nơtroncủa nguyên tử
Câu 13: Đồng vị của M thoả mãn điều kiện số proton: số nơtron = 13:15 là
A.55M.	B. 56M.	C. 57M.	D. 58M.
Câu 14.Nguyên tử nào trong số các nguyên tử sau đây có 20 proton, 20 electron, 20 nơtron?
 A. K 	 B. Ar C. Ca D. Cl
Câu 15. Ở trạng thái cơ bản cấu hình e nguyên tử của nguyên tố X là 1s22s22p63s23p4. Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là
A. ô số 16, chu kì 3 nhóm IVA.	B. ô số 16 chu kì 3, nhóm VIA.
C. ô số 16, chu kì 3, nhóm IVB.	D. ô số 16, chu kì 3, nhóm VIB.
Câu 16. Chu kì là dãy nguyên tố có cùng
A. số lớp e.	B. số e hóa trị.	
C. số p.	D. số điện tích hạt nhân
Câu 17. Số nguyên tố trong chu kỳ 3 và 5 là :
	A. 8 và 18. 	 B. 18 và 8. C. 8 và 8. D. 18 và 18.
Câu 18. Cho các nguyên tố : X1 , X2, X3 , X4 , X5 , X6 ; lần lượt có cấu hình electron như sau :
X1 :1s2 2s2 2p6 3s2.	
X2 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 
X3 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d2	
X4 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 	
X5 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5	
X6 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2
Những nguyên tố nào thuộc cùng một chu kỳ :
A.X1 , X2 , X3 , X4.	B.X1 , X2 , X5 và X3 , X4 , X6.
	C.X1 , X2 , X3 , X5.	D.X4 , X6 .
Câu 19. Liti trong tự nhiên có 2 đồng vị : ( 94% ) ; ( 6% ). Nguyên tử khối trung bình của liti 
A.9,64 B.6,94 C.3,18 D. 7
Câu 20 : Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10 4p3 . nguyên tố X thuộc:
A.chu kỳ 3, nhóm V A.	B.chu kỳ 4, nhóm V B.
	C.chu kỳ 4, nhóm VA.	D.Chu kỳ 4 nhóm IIIA.
TỰ LUẬN ( 3 ĐIỂM) 
Câu 1.Nguyên tử của nguyên tố R có phân lớp có mức năng lượng cao nhất là 4s2.
1. Viết cấu hình electron của nguyên tử R 
2. Vị trí trong bảng tuần hoàn. 
3. Viết các phương trình hóa học xảy ra khi cho:
R + H2O hiđroxit + H2	
Oxit của R + H2O 
Muối cacbonat của R + HCl	
Hiđroxit của R + Na2CO3 
Câu 2. Neon có hai đồng vị là 20Ne và 22Ne. Hãy tính xem ứng với 18 nguyên tử 22Ne thì có bao nhiêu nguyên tử 20Ne? Biết .	
Giải 
CÂU 1.
1. Cấu hình electron của nguyên tử R là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2
2. Nguyên tố A nằm ở ô số 20, chu kỳ 4, nhóm IIA trong bảng tuần hoàn.
3. R hóa trị II (R thuộc nhóm IIA). 
Các phương trình hóa học:
R + 2H2O R(OH)2 + H2­	
RO + H2O R(OH)2
RCO3 + 2HCl RCl2 + CO2­ + H2O	
R(OH)2 + Na2CO3 RCO3 + 2NaOH
CÂU 2. ĐS: 182

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_giua_ki_hoa_hoc_10.docx