Đề trắc nghiệm Hóa 10

Đề trắc nghiệm Hóa 10

Các hạt cấu tạo nên nguyên tử của hầu hết các nguyên tố là

A. proton, nơtron. B. nơtron, electron. C. electron, proton. D. electron, nơtron, proton.

Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40. Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12 hạt. Nguyên tố X có điện tích hạt nhân là

 A. 13. B. 13+. C. +13. D. 14+.

Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho một nguyên tử của một nguyên tố hóa học vì nó cho biết

 A.số khối A. B. số hiệu nguyên tử Z.

C. nguyên tử khối của nguyên tử. D. số khối A và số hiệu nguyên tử Z.

Dựa vào thứ tự mức năng lượng, xét xem sự sắp xếp các phân lớp nào sau đây sai:

A. 1s < 2s.="" b.="" 4s=""> 3s. C. 3d < 4s.="" d.="" 3p=""><>

Có các phát biểu sau

(1) Trong một nguyên tử luôn luôn có số proton bằng số electron bằng số đơn vị điện tích hạt nhân.

(2) Tổng số proton và số electron trong một hạt nhân được gọi là số khối.

(3) Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử.

(4) Số proton bằng số đơn vị điện tích hạt nhân.

(5) Đồng vị là các nguyên tố có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron.

Số phát biểu không đúng là

A.1 B. 2 C.3 D. 4

 

docx 2 trang ngocvu90 8280
Bạn đang xem tài liệu "Đề trắc nghiệm Hóa 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các hạt cấu tạo nên nguyên tử của hầu hết các nguyên tố là
A. proton, nơtron.	B. nơtron, electron.	C. electron, proton.	 D. electron, nơtron, proton.
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40. Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12 hạt. Nguyên tố X có điện tích hạt nhân là
 A. 13. 	B. 13+. C. +13. 	D. 14+.
Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho một nguyên tử của một nguyên tố hóa học vì nó cho biết
 	A.số khối A. 	B. số hiệu nguyên tử Z. 	
C. nguyên tử khối của nguyên tử. 	D. số khối A và số hiệu nguyên tử Z. 
Dựa vào thứ tự mức năng lượng, xét xem sự sắp xếp các phân lớp nào sau đây sai:
A. 1s 3s.	C. 3d < 4s.	D. 3p < 3d.
Có các phát biểu sau
(1) Trong một nguyên tử luôn luôn có số proton bằng số electron bằng số đơn vị điện tích hạt nhân. 
(2) Tổng số proton và số electron trong một hạt nhân được gọi là số khối.
(3) Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử. 
(4) Số proton bằng số đơn vị điện tích hạt nhân.
(5) Đồng vị là các nguyên tố có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron. 
Số phát biểu không đúng là
A.1	B. 2	C.3	D. 4
Có 3 nguyên tử: 612X, 714Y, 614Z. Những nguyên tử nào là đồng vị của một nguyên tố?
A. X, Y.	B. Y, Z.	C. X, Z.	D. X, Y, Z.
Trong nguyên tử , số electron tối đa ở lớp thứ 4 là
	A. 16.	B. 18.	C. 32.	D. 50.
Số hiệu nguyên tử của nito là 7. Trong nguyên tử nito, số electron ở phân mức năng lượng cao nhất là
A. 2.	B. 5.	C. 3.	D. 7.
Một nguyên tử X có số hiệu nguyên tử Z = 19. Số lớp electron trong nguyên tử X là
	A. 5.	B. 6.	C. 3.	D. 4.
Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ ba có 6 electron. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X là?
A. 6	B. 18	C. 14	D. 16
Một nguyên tử X có tổng số e ở các phân lớp p là 11. Hãy cho biết X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây? 
	A. nguyên tố s.	B. nguyên tố p. 	C. nguyên tố d.	D. nguyên tố f.
Phát biểu nào sau đây không đúng? 
Trong một chu kỳ, đi từ trái sang phải
	A. các nguyên tố được sắp xếp theo chiều số hiệu nguyên tử tăng dần.
	B. các nguyên tố đều có cùng số lớp electron.
	C. các nguyên tố được sắp xếp theo chiều khối lượng nguyên tử tăng dần.
	D. các nguyên tố được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
Nguyên tố có số hiệu nguyên tử bằng 11 thuộc vị trí nào trong bảng tuần hoàn ?
A. Chu kì 3,nhóm IA. B. Chu kì 3,nhóm IIA.	C. Chu kì 4,nhóm IA	D. Chu kì 4,nhóm IIA.
Nguyên tử nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 20, chu kì 4, nhóm IIA. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Nguyên tố hoá học này là một phi kim. B. Số e ở vỏ nguyên tử của nguyên tố X là 20.	
C. Hạt nhân của X có 20 proton. D. Vỏ nguyên tử X có 4 lớp e và lớp ngoài cùng có 2 e. 
Nguyên tố ở chu kỳ 3, nhóm IIIA có cấu hình electron nguyên tử là 
A. 1s22s22p63s23p3.	B. 1s22s22p63s23p1.	C. 1s22s22p63s23p5.	D. 1s22s22p63s23p2.
Đại lượng nào dưới đây của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân?
A. Số hiệu nguyên tử.	B. Số electron trong nguyên tử. C. Nguyên tử khối.	D. Số eletron lớp ngoài cùng.
Một nguyên tố R có cấu hình electron: 1s22s22p3, công thức hợp chất với hidro và công thức oxit cao nhất là 
 A. RH2, RO	 B. RH3, R2O3	 C. RH4, RO2	 D. RH3, R2O5	.
Điều khẳng định nào sau đây không đúng ? Trong một nhóm A của bảng tuần hoàn, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử, thì :
 A. Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần B. Tính phi kim của các nguyên tố tố giảm dần.
 C. Tính bazơ của các hiđroxit tương ứng tăng dần D. Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần
Lớp ngoài cùng có số e tối đa là
 A. 7 . B. 8. C. 5. D. 4.
Nitơ trong thiên nhiên là hỗn hợp gồm hai đồng vị là 14 N (99,63%) và 15 N (0,37%).
Nguyên tử khối trung bình của nitơ là
A. 14,7. B. 14,0. C. 14,4. D. 13,7
Cho độ âm điện các nguyên tố lần lượt là: N(3,04), Cl(3,16) , O (3,44), F(3,98). Thứ tự sắp xếp theo chiều tính phi kim giảm dần là: 
N,Cl,O,F B. F,N,O,Cl C. F,O,Cl,N D. F,Cl,O, N

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_trac_nghiem_hoa_10.docx