Đề ôn tập kiểm tra giữa kỳ I môn Toán 10

Đề ôn tập kiểm tra giữa kỳ I môn Toán 10

Câu 3.Cho hai hàm số f(x) = x3 – 3x và g(x) = –x3 + x2. Khi đó:

A. f(x) và g(x) cùng lẻ B. f(x) lẻ, g(x) chẵn

C. f(x) chẵn g(x) lẻ D. f(x) lẻ g(x) không chẵn không lẻ

Câu 4 : Cho A = {x N / (x4 – 5x2 + 4)(3x2 – 10x + 3 )= 0 }, A được viết theo kiểu liệt kê là :

A. {1; 4; 3} B. {1 ;2 ; 3 } C. {1;-1; 2 ; -2 ; } D. { -1; 1; 2 ; -2; 3}

Câu 5: Cho A = {a; b; c ; d;e }. Số tập con của A là:

A. 10 B. 12 C. 32 D. 16

Câu 6.Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm: A(5; 2), B(–3; 2) là:

A. y = 5 B. y = –3 C. y = 5x +2 D. y = 2

 

doc 3 trang ngocvu90 3380
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập kiểm tra giữa kỳ I môn Toán 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KỲ I
MÔN TOÁN 10
Năm học :2020 – 2021
I .TRẮC NGHIỆM
Câu 1.Tập xác định của hàm số là:
A. D = R\{3}	 B. 	C. 	 D. D = 
Câu 2.Tập xác định của hàm số là:
A. D = [5; 13]	 B. D = (5; 13) 	C. (5; 13] 	 D. [5; 13) 
Câu 3.Cho hai hàm số f(x) = x3 – 3x và g(x) = –x3 + x2. Khi đó:
A. f(x) và g(x) cùng lẻ	 B. f(x) lẻ, g(x) chẵn	
C. f(x) chẵn g(x) lẻ 	 D. f(x) lẻ g(x) không chẵn không lẻ 
Câu 4 : Cho A = {xÎ N / (x4 – 5x2 + 4)(3x2 – 10x + 3 )= 0 }, A được viết theo kiểu liệt kê là :
A. {1; 4; 3}	B. {1 ;2 ; 3 }	C. {1;-1; 2 ; -2 ; }	D. { -1; 1; 2 ; -2; 3}
Câu 5: Cho A = {a; b; c ; d;e }. Số tập con của A là:
A. 10	B. 12	C. 32	D. 16
Câu 6.Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm: A(5; 2), B(–3; 2) là:
A. y = 5 B. y = –3	 C. y = 5x +2 D. y = 2
Câu 7 : Giao điểm của Parabol y = 2x2 + 3x – 2 với đường thẳng y = 2x + 1 là:
A. M(1; 3)	B. N	C. P(1; 4)	D. Cả A và B
Câu 8.Cho ba điểm phân biệt A, B, C . Đẳng thức nào đúng?
	A. 	 B. C. + = 	 D. 
Câu 9.Gọi là trọng tâm vuông với .Tổng hai vectơ có độ dài bằng bao nhiêu ?
A. . B. .	 C. . D. 
Câu 10.Cho tam giác ABC đều có cạnh bằng a . Độ dài của bằng 
 a) 2a 	 b) a 	 c) 	 d) 
Câu 11.Cho hàm số f(x) = . Khi đó:
A. f(x) Tăng trên và giảm trên B.f(x) Tăng trên hai và 	
C. f(x) giảm trên và tăng trên D. f(x) giản trên hai và 
Câu 12.Với những giá trị nào của m thì hàm số f(x) =(m+1)x + 2 luôn đồng biến?
A. m = 0	 B. m = 1 	 C. m –1 
Câu 13.Tập xác định của hàm số là:
A. D = R 	 B. D = R\ {1} 	 C. D = R\ {–5} 	 D. D = R\ {–5; 1} 
Câu 14.Cho G là trọng tâm của tam giác ABC. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề đúng : 
	A. B. C. 	D.
Câu 15.Với giá trị nào của m thì h/s: nghịch biến trên tập xác định của hàm số.
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 16.Parabol y = ax2 + bx + c đi qua ba điểm A(0;-1),B(1;-1),C(-1;1) có các hệ số :
A. a = 1,b = 1 ,c = 1 B. a = -1,b = 1 ,c = 1 C. a = -1,b = -1 ,c = -1 D. a = 1,b = -1 ,c = -1
Câu 17.Cho hình thang ABCD vuông tại A và D , có AD = CD = 4 , AB = 8 . Tính ?
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 18.Cho hình bình hành ABCD, goi O là giao điểm của AC và BD, phát biểu nào là đúng
 	A.	B. 	C. 	D. 
Câu 19 : Cho . Số quy tròn của số gần đúng a = 3,1463 là:
A. 3,1463	B. 3,146	C. 3,14	D. 3,15
Câu 20 : Cho số gần đúng a = 2 841 275 với độ chính xác d = 300. Số quy tròn của số a là:
A. 2 841 200	B. 2 841 000	C. 2 841 300	D. 2 841 280
Câu 21. Đường thẳng y = 3x + b đi qua điểm (-2 ; 2) thì hệ số b của nó bằng:
 A. 8	 B. -8	 C. 4	D. -4
Câu 22. Cho , . Xác định 
A. 	B. C. 	D. 
Câu 23. Cho các tập hợp , . Xác định 
A. 	B. 	C. 	D. 
II. TỰ LUẬN
Câu 24. Cho 6 điểm phân biệt chứng minh:
 a.	b.
Câu 25.Cho tam giác ABC, trên hai cạnh AB, AC lấy hai điểm D và E sao cho , . Gọi M là trung điểm của DE và I là trung điểm của BC. Hãy phân tích theo hai vec tơ và
Câu 7.Tìm m để đồ thị hàm số y = (m -1)x + 3m - 2 đi qua điểm A(-2; 2)
 A.m = -2 B .m =1 C. m = 2 D. m = 0
Câu 4.Cho hai hàm số f(x) = và g(x) = –x4 + x2 +1. Khi đó:
A. f(x) và g(x) cùng chẵn. B. f(x) và g(x) cùng lẻ	C. f(x) chẵn g(x) lẻ	 D. f(x) lẻ, g(x) chẵn.
Câu 5.Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm: A(3; 1), B(–2; 6) là:
A. y = –x + 4 B. y = –x + 6	 C. y = 2x + 2 D. y = x – 4 
Câu 3 : Cho . Số quy tròn của số gần đúng a = 374529 là:
A. 374000	B. 375000	C. 374500	D. 374530
Câu 9 : Điểm nằm trên đồ thị hàm số y = -2x + 1 là:
A. (-1;-1)	 B. (;1) C. (2;-4) D.(;0) 
Câu 10 : Hàm số y = (m-3)x +1 là hàm số nghịch biến khi:
A. m 3	C. m = 3 	D. m >1
Câu 11 : Đường thẳng y = 3x + b đi qua điểm (-2 ; 2) thì hệ số b của nó bằng:
A. 8	B. -8	C. 4	D. -4
Câu 12 : Đường thẳng y = x - 2 song song với đường thẳng nào sau đây:
A. y = x + 2 	B. y = x - 2 C. y = - x D. y = - x + 2 
Câu 13 : Hàm số bậc nhất y = (k - 3)x - 6 đồng biến khi:
A. k > 3	B. k -3	C. k > -3	D. k 3
Câu 19. Cho hình vuông ABCD cạnh a. Tính || theo a.
	A. 	B. 	C. 	D. 

Tài liệu đính kèm:

  • docde_on_tap_kiem_tra_giua_ky_i_mon_toan_10.doc