Đề ôn tập giữa kì 2 môn Toán 2

Đề ôn tập giữa kì 2 môn Toán 2

Bài 3. Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC có A(0; -1) ; B(2; -3) ; C( 2 ; 0).

a. Viết phương trình đường trung tuyến AM.

b. Viết phương trình tổng quát của đường cao BH.

 c. Tính diện tích tam giác ABC.

 

docx 4 trang ngocvu90 4040
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập giữa kì 2 môn Toán 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỔ TOÁN
KHUNG ĐẶC TẢ CỦA BỘ 
ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 NĂM HỌC 2020-2021.
PHẦN TỰ LUẬN.
Bài 1. Giải bất phương trình sau:
a/ (2x+3)( x2-4x-21)≤0.	b/ x2-3x-4≥x+1.
Bài 2. Cho bất phương trình 3-mx2-2m-3x+2m-5>0. Tìm m để bất phương trình đã cho nghiệm đúng với mọi x thuộc R.
Bài 3. Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC có A(0; -1) ; B(2; -3) ; C( 2 ; 0). 
a. Viết phương trình đường trung tuyến AM.
b. Viết phương trình tổng quát của đường cao BH.
	c. Tính diện tích tam giác ABC.
PHẦN TRẮC NGHIỆM. 
Câu 1. Tập nghiệm của bất phương trình -x2+6x-9≥0 là
A. R\{3}.	B. R.	C. {3}.	D. [3;+∞). 
Câu 2. Tập nghiệm của bất phương trình 5-x4+x≤0 là
A. -∞;-4 ∪[5;+∞).	B. A. (-∞;-4) ∪(5;+∞).	C. (-4;5).	D. [-4;5].
Câu 3. Cho biểu thức fx=3-5xx+4. Tìm tất cả các giá trị của x để f(x) không âm
A. (-4;35].	B.[-4;35].	C. -∞;-4 ∪[35;+∞).	D. (-∞;-4) ∪[35;+∞).
Câu 4. Tập nghiệm của bất phương trình x2-8x+16(x+4)(3-2x)≥0 là
A. (-4;32).	B. -4;32∪{4}.	C. (-∞;-4)∪(32;4].	D. (32;4].
Câu 5. Tập nghiệm của hệ bất phương trình 6+2x≥05-2x<0 là
A. (52;+∞).	B. [-3;+∞).	C. [-3;52).	D. (-∞;52).
Câu 6. Cho phương trình 2x2-mx+2=0. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình vô nghiệm?
A. m 4.	B. m≤-4 hoặc m≥4.	C. -4≤m≤4.	D. -4<m<4.
Câu 7. Tập xác định của bất phương trình 73-6x≥8 là
A. (-∞;12].	B. (-∞;12).	C. (12;+∞).	D. [12;+∞).
Câu 8. Tập xác định của hàm số fx=x2-x-6x2-8x+15 là
A. D=-∞;-2 ∪3;+∞\{5}.	B. D=-∞;-2 ∪(3;+∞).
C. D=R \{3;5}.	D. D=(-∞;-2) ∪(3;+∞)\{3;5}.
Câu 9. Biết a<b<0, bất đẳng thức nào sau đây sai?
A. a3 -b.	3a<3b.
Câu 10. Cho fx=3x2+m-3x+m+6. Tìm tất cả các giá trị của m để f(x) luôn dương với mọi x∈R.
A. m<-3 hoặc m≥21.	B. -3<m<21.	C. -3≤m≤21.	D. m<-3.
Câu 11. Cho phương trình x2-2x-7=17. Tích tất cả các nghiệm của phương trình là:
A. 6.	B. -18.	C. -4.	D. -24.
Câu 12. Cho phương trình x2+3=7x+3. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình trên là 
A. 2. 	B. 0.	C. 7.	D. 14. 
Câu 13. Tìm tham số m để bất phương trình m1-x>3x vô nghiệm?
A. m=1.	B. m=-1. 	C. m=-3.	D. m=3.
Câu 14. Bất phương trình x2≤1 tương đương với bất phương trình nào sau đây?
A. x≤1.	B. x≥1.	C. x≤-1.	D. x≤±1.
Câu 15. Cho fx=7-x+2+x. Gọi m là giá trị nhỏ nhất và M là giá trị lớn nhất của hàm số f(x). Khi đó tích m.M là
A. 410.	B. 65.	C. 92.	D. 56.
Câu 16. Cho đường thẳng d:2x-3y+4=0. Véc tơ nào là véc tơ pháp tuyến của d.
A. n=(4;-6).	B. n=(3;-2).	C. n=(2;3).	D. n=(-2;-3). 
Câu 17. Cho đường thẳng d:3x+5y-15=0. Phương trình nào trong các phương trình sau là phương trình tham số của đường thẳng d.
A. x=5-5ty=3t.	B. x=3+5ty=-3t.	C. x=-5y=3+3t.	D. x=-5+5ty=3.
Câu 18. Cho đường thẳng d:x=ty=2-t. Trong các điểm sau đây điểm nào thuộc d.
A. (1;-1).	B. (0;-2).	C. (-1;1).	D. (1;1).
Câu 19. Cho hai đường thẳng d:3x-y+2018=0, d':x-3y+2019=0. Số đo góc giữa hai đường thẳng là.
A. 150.	B. 450.	C. 300.	D. 600.
Câu 20. Đường thẳng ∆:3x-2y-7=0 cắt đường thẳng nào sau đây.
A. -3x+2y-7=0.	B. 3x+2y=0.	C. 6x-4y-14=0.	D. 3x-2y=0.
Câu 21. Khoảng cách của hai đường thẳng ∆:5x-12y+7=0 và đường thẳng ∆':-5x+12y+6=0.
A. 1.	B. 13119.	C. 13119.	D. 113.
Câu 22. Phương trình nào sau đây là phương trình đường thẳng không song song với đường thẳng d:y=2x-1.
A. 2x-y+3=0.	B. 2x+y-3=0.	C. 2x-y-3=0.	D. -2x+y=0.
Câu 23. Cho đường thẳng d: x=5-12ty=-3+3tmột véc tơ chỉ phương của đường thẳng d có tọa độ là.
A. (5;-3).	B. (3;12).	C. (-5;3).	D. (-1;6).
Câu 24. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua A(4;-5) và vuông góc với đường thẳng x=4+3ty=-1+2t.
A. 4x+5y-22=0.	B. 3x-2y-12=0.	C. 3x+2y-2=0.	D. 2x-3y-23=0.
Câu 25. Khoảng cách từ điểm M(3;4) đến đường thẳng d:3x-4y-1=0 là.
A. 825.	B. 85.	C. -825.	D. -85.
Câu 26. Cho đường thẳng ∆:4x-3y-5=0. Phương trình tham số của đường thẳng d đi qua A(1;1) và song song với ∆ là.
A. x=1-4ty=1-3t.	B. x=1+3ty=1-4t.	C. x=1+3ty=1+4t.	D. x=1+4ty=1-3t.
------------------------------------------------------ hết ------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_on_tap_giua_ki_2_mon_toan_2.docx