Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý 10 - Trường THPT Bình Hưng Hòa
Câu 1 : (2 điểm) Cho các dữ liệu sau :
• Thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên
• Chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không
• Muốn cho một chất điểm đứng cân bằng thì
• Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc
• Hợp lực tác dụng lên nó phải bằng không
• Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyểnđộng thẳng đều
Dựa vào dữ liệu trên, em hãy ghép và viết lại thành câu hoàn chỉnh :
a. Phát biểu định luật I Newton
b. Nêu điều kiện cân bằng chất điểm.
c. Khi ô tô cua gấp sang bên trái, người ngồi trong xe sẽ bị ngả về phía nào? Vì sao?
Câu 2 (1 điểm)
Ném một vật theo phương ngang từ đỉnh tòa nhà cao 45m với vận tốc ban đầu 20m/s xuống đất, bỏ qua lực cản không khí. Cho g = 10m/s2. Xác định thời gian chuyển động và tầm ném xa của vật.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2020 – 2021 TRƯỜNG THPT BÌNH HƯNG HÒA MÔN : Vật lý 10 Thời gian làm bài : 45 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1 : (2 điểm) Cho các dữ liệu sau : Thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên Chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không Muốn cho một chất điểm đứng cân bằng thì Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc Hợp lực tác dụng lên nó phải bằng không Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyểnđộng thẳng đều Dựa vào dữ liệu trên, em hãy ghép và viết lại thành câu hoàn chỉnh : Phát biểu định luật I Newton Nêu điều kiện cân bằng chất điểm. Khi ô tô cua gấp sang bên trái, người ngồi trong xe sẽ bị ngả về phía nào? Vì sao? Câu 2 (1 điểm) Ném một vật theo phương ngang từ đỉnh tòa nhà cao 45m với vận tốc ban đầu 20m/s xuống đất, bỏ qua lực cản không khí. Cho g = 10m/s2. Xác định thời gian chuyển động và tầm ném xa của vật. Câu 3 (1 điểm) Một vật khối lượng 1 kg đang hcuye63n động tròn đều bán kính 10m với vận tốc không đổi 20m/s. Tính lực hướng tâm tác dụng lên vật. Câu 4 (1 điểm) Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng 100N/m để nó dãn ra 20cm? Lấy g = 10m/s2. Câu 5 (2 điểm) Cho hai xà lan trên biển có khối lượng lần lượt là 80 tấn và 100 tấn cách nhau 1 km. Tính lực hấp dẫn của hai xà lan, biết G = 6,67.10-11 N.m2/kg2. Tìm gia tốc rơi tự do tại nơi có độ cao bằng bán kính trái đất, biết gia tốc rơi tự do ở mặt đất là g0 = 9,8m/s2. Câu 6 : (2 điểm) Một ô tô có khối lượng 1 tấn, chuyển động nhang dần đều với vận tốc tang từ 4m/s đến 8m/s trong 2s. Hệ số ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đường là m = 0,15. Lấy g = 10m/s2. Tính gia tốc của ô tô Tính lực kéo của động cơ. Câu 7 : (1 điểm) Một vật bắt đầu trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 10m, cao 5m. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,1. Tính vận tốc của vật ở chân mặt phẳng nghiêng. Lấy g = 10m/s2.
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_vat_ly_10_truong_thpt_binh_hung_hoa.docx