Đề giữa kì 2 Toán 10

Đề giữa kì 2 Toán 10

Bài 3. Trong Oxy cho tam giác ABC có A(-2;0), B(1;5), C(-3;1) và đường thẳng (d):x+3y-13=0.

a. Tìm tọa độ trực tâm H của tam giác ABC.

b. Viết phương trình đường thẳng (∆) đi qua A và tạo với đường thẳng (d) một góc 45^0.

 

docx 5 trang ngocvu90 4770
Bạn đang xem tài liệu "Đề giữa kì 2 Toán 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHUNG ĐẶC TẢ BỘ GIÁO DỤC 2020-2021
ĐỀ GIỮA KÌ 2 TOÁN 10
PHẦN TỰ LUẬN.
Bài 1. Giải bất phương trình sau:
a. 4x-63-x+x≤0.	b. x2-4x<x-1.
Bài 2. Tìm m để bất phương trình m2-1x2-2m-1x-2=0 có nghiệm.
Bài 3. Trong Oxy cho tam giác ABC có A(-2;0), B(1;5), C(-3;1) và đường thẳng (d):x+3y-13=0.
a. Tìm tọa độ trực tâm H của tam giác ABC.
b. Viết phương trình đường thẳng (∆) đi qua A và tạo với đường thẳng (d) một góc 450. 
Câu 4. 2 Vị trí A và B cách nhau 500m ở bên này bờ sông từ vị trí C ở bên kia bờ sông. Biết CAB=870, CBA=620. Hãy tính khoảng cách AC và BC. 
PHẦN TRẮC NGHIỆM.
Câu 1. Bảng xét dấu nào sau đây là của hàm số fx=x-527-x2x-9?
x
-∞
9/2
5
7
+∞
f(x)
+
||	-
0	+
||	-
A. 
x
-∞
9/2
5
7
+∞
f(x)
+
||	-
0	-
||	+
B. 
x
-∞
9/2
5
7
+∞
f(x)
-
||	+
0	+
||	-
C. 
x
-∞
9/2
5
7
+∞
f(x)
-
||	+
0	-
||	+
D. 
Câu 2. Tam thức fx=-x2+4x-3 nhận giá trị không âm khi và chỉ khi:
A. x∈(-∞;1)∪(3;+∞).	B. x∈-∞;1∪[3;+∞).
C. x∈[1;3].	D. x∈(1;3).
Câu 3. Bảng xét dấu sau của hàm số nào?
x
-∞
3
+∞
f(x)
-
0
+
A. fx=x+3.	B. fx=x-3.	C. fx=-x-3.	D. fx=-x+3.
Câu 4. Số nghiệm của phương trình x+3=2x là.
A. 3.	B. 2.	C. 1.	D. 0.
Câu 5. Tập xác định của bất phương trình x2+3x-4-1x2-9>0.
A. x≥1 hoặc x≤-4x≠3.	B. x≥1 hoặc x≤-4.	
C. x≥3 x≤-4.	D. x>1 hoặc x<-4x≠3.
Câu 6. Tập nghiệm của bất phương trình 2x-3<3x+1 là.
A. (-∞;-4).	B. (4;+∞).	C. (-4;+∞).	D. (-∞;4).
Câu 7. Điều kiện xác định của bất phương trình 2x+1>x2-x là.
A. x∈[12;+∞).	B. x≥-12x≠2.	C. x≠2.	D. x>-12x≠2.
Câu 8. Cho 0<a<b. Kết luận nào sau đây sai?
A. 1a<1b.	B. a2<b2.	C. ab<b2.	D. a<b.
Câu 9. Phần không tô đậm trong hình vẽ dưới đây(không kể các đường thẳng) biểu diễn tập nghiệm của hệ bất phương trình nào trong các hệ bất phương trình sau?
A. x-y 1.	B. x-y 1.
C. x-y>02x-y>1.	D. x-y 1.
Câu 10. Tập nghiệm của bất phương trình 2x+81-x>0 có dạng (a;b). Khi đó b-a bằng.
A. 6.	B. 3.	C. 4.	D. 5.
Câu 11. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình x2-2m-1x+m+5≥0,∀x∈R.
A. m∈∅.	B. -1≤m≤4.	C. m 4.	D. m≤-1 hoặc m≥4. 
Câu 12. Cặp bất phương trình nào sau đây không tương đương?
A. 5x-1+1x-2>1x-2 và 5x-1>0.	B. x2x+5≥0 và x+5≥0.
C. x2x+3≤0 và x+3≤0.	D. 5x-1+1x-2≤1x-2 và 5x-1≤0.
Câu 13. Tìm m để bất phương trình 2x-m<mx+1 vô nghiệm.
A. m=2.	B. m∈∅.	C. m=-1.	D. m>-1.
Câu 14. Giá trị lớn nhất của hàm số fx=2x2-5x+9 bằng:
A. 11/8.	B. 8/11.	C. 4/11.	D. 11/4.
Câu 15. Tập nghiệm của bất phương trình x2-3x+2≥2x-x2 có dạng -∞;a∪[b;+∞). Tính ab.
A. 1.	B. ½.	C. 2.	D. -1. 
Câu 16. Cho đường thẳng ∆ có phương trình tổng quát: 2x-y-17=0. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Một VTCP của ∆ là u=(-1;-2).	B. Một VTPT của ∆ là n=(-2;1).
C. ∆ có hệ số góc k=-2.	D. ∆ song song với đường thẳng 4x-2y+17=0.
Câu 17. Cho 4 điểm A1;1, B5;1, C3;1, D(2;-2) và đường thẳng ∆:x+3y+4=0. Số điểm trong các điểm đã cho không nằm trên đường thẳng ∆ là.
A. 3.	 B. 0.	 C. 1.	 D. 2.ss
Câu 18. Cho hai đường thẳng d:x+2y-3=0, ∆:mx+m-1y+2=0. Giá trị của m để đường thẳng d vuông góc với ∆ là.
A. 2/3.	B. -2/3.	C. -1.	D. 1. 
Câu 19. Cho hai đường thẳng d:2x+23y+5=0, d':y-6=0. Góc giữa d và d' có số đo bằng.
A. 300.	B. 450.	C. 1350.	D. 600.
Câu 20. Cho tam giác ABC có A1;-1, B-1;0, C(3;3). Độ dài đường cao kẻ từ A của tam giác ABC là.
A. 2.	B. 3.	C. 5.	D. 6.
Câu 21. Trong Oxy cho hai điểm A(1;2) và B(5;6). Véc tơ nào trong các véc tơ sau không phải là véc tơ pháp tuyến của đường thẳng AB.
A. n=(4;4).	B. n=(1;-1).	C. n=(-1;1).	D. n=(-4;4).
Câu 22. Tìm khoảng cách giữa hai đường thẳng sau (D) :4x+3y-2=0, (D’):8x+6y+2=0.
A. 322	.	B. 32.	C. 45.	D. 35.
Câu 23. Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng :x=22+2ty=55+5t và 2x+3y-19=0
A.(10 ;25)	B.(-1 ;7)	C.(2 ;5)	D.(5 ;3)
Câu 24. Tính góc hợp bởi hai đường thẳng d1:6x-5y+15=0 và d2:x=10-6ty=1+5t.
A. 900.	B. 450.	C. 600.	D. 00.
Câu 25. Trong các đường thẳng có phương trình sau, đường thẳng nào cắt đường thẳng d:-x+3y-8=0.
A. x-3y+8=0.	B. -x+3y=0.	C. 2x-6y-16=0.	D. 3x-y-8=0.
Câu 26. Cho ∆ABC có A(1;1),B(0;-2),C(4;2). Viết phương trình tổng quát của trung tuyến AM.
A. x+y-2=0. B. x-y+1=0.	C. x+y+2=0. 	D. -x+y+10=0.
Câu 27. Cho đường thẳng d:x+2y-2=0 và điểm M(2;5). Điểm M’ đối xứng với M qua đường thẳng d là.
A. (4;-5).	B. (-2;-3).	C. (-6;-1). 	D. (0;2).	
Câu 28. Trong (Oxy) cho M(-2;-4) và d là đường thẳng qua M cắt trục Ox, Oy tại A và B sao cho tam giác OAB cân. Phương trình đường thẳng d là.
A. x+y-3=0.	B. x-y+6=0.	C. x+y-6=0.	D. x+y+6=0. 
Câu 29. Cho 0 0 là.
A. (-∞;a)∪(b;+∞). 	B. (-∞;-ba)∪(a;+∞).
C. (-∞;-b)∪(a;+∞).	D. (-∞;a)∪ba;+∞.
Câu 30. Biết bất phương trình 25x-m>mx2-4 vô nghiệm khi m=k. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau.
A. k 1.
Câu 31. Với mọi a, b ≠0, ta có bất đẳng thức nào sao đây luôn đúng.
A. a-b 0.	D. a2-4ab+b2>0.
Câu 32. Cho a>b, b>c và c > 0. Khẳng định nào sao đây sai ?
A. b-a ac.	C. -cb>-ba.	 	D. c-b<c–a.

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_giua_ki_2_toan_10.docx