Bài tập thảo luận Hình học Lớp 10 - Hệ trục tọa độ
hiệm vụ 2.
a) Học sinh tự nghiên cứu mục b) tọa độ của vecto từ đó rút ra công thức tọa độ
vecto và nhận xét về hoành độ và tung độ của hai vecto bằng nhau? Từ đó làm
ví dụ sauVí dụ: Trong mp Oxy cho .Tìm tọa độ ?
b) Học sinh tự nghiên cứu mục c) tọa độ của điểm từ đó rút ra công thức tọa độ
điểm
Và làm ví dụ : Trong mp Oxy cho OA j i 3 5 .Tìm tọa độ điểm A.
c) Học sinh tự nghiên cứu mục d)liên hệ giữa tọa độ điểm và tọa độ của vecto
trong mặt phẳng và trả lời câu hỏi: Cho hai điểm có tọa độ như sau: A(xA;yA)
và B(xB;yB). Viết công thức tính tọa độ của vecto AB ?
Ví dụ: Cho A(3;2), B(2;-3), M(1;1), N(0;-4). Tính tọa độ AB MN , ?
Hai vecto này có bằng nhau không? Vì sao?
BÀI TẬP THẢO LUẬN NHÓM HS làm nhiệm vụ sau đây: Nhiệm vụ 1: học sinh quan sát, tìm tòi các kiến thức mới liên quan đến những bài đã biết. a) Quan sát hình ảnh về bàn cơ vua. Mỗi nhóm viết lên giấy A4 vị trí của quân mã và quân xe trên bàn cờ vua? b) Quan sát hình ảnh về quả địa cầu. Cả lớp xem hình ảnh và xác định kinh độ và vĩ độ? Lưu ý: Em hãy trình bày bài làm vào vở Thảo luận, nhận xét về mối liên hệ giữa việc xác định vị trí quân xe và quân mã trên bàn cờ. Hoïc sinh xaùc ñònh quaân xe vaø quaân maõ treân baøn côø naèm ôû doøng naøo, coät naøo ? Vậy Ñeå xaùc ñònh vi trí cuûa 1 vectô hay 1 ñieåm baát kyø ta phaûi döïa vaøo heä truïc vuoâng goùc nhau nhö treân baøn côø. Từ đó cho ta định nghĩa về hệ trục tọa độ. Học sinh nêu được định nghĩa hệ trục tọa độ. Nhiệm vụ 2. a) Học sinh tự nghiên cứu mục b) tọa độ của vecto từ đó rút ra công thức tọa độ vecto và nhận xét về hoành độ và tung độ của hai vecto bằng nhau? Từ đó làm ví dụ sau Ví dụ: Trong mp Oxy cho .Tìm tọa độ ? b) Học sinh tự nghiên cứu mục c) tọa độ của điểm từ đó rút ra công thức tọa độ điểm Và làm ví dụ : Trong mp Oxy cho 3 5OA j i .Tìm tọa độ điểm A. c) Học sinh tự nghiên cứu mục d)liên hệ giữa tọa độ điểm và tọa độ của vecto trong mặt phẳng và trả lời câu hỏi: Cho hai điểm có tọa độ như sau: A(xA;yA) và B(xB;yB). Viết công thức tính tọa độ của vecto AB ? Ví dụ: Cho A(3;2), B(2;-3), M(1;1), N(0;-4). Tính tọa độ ,AB MN ? Hai vecto này có bằng nhau không? Vì sao? d) Học sinh tự nghiên cứu mục 3, Tọa độ các vectơ u + v, u - v, ku . Và rút ra công thức tính u + v, u - v, ku ? Trình bày báo cáo phân tích kết quả có được của ví dụ 1 và ví dụ 2 trong sgk hình học trang 25. e) Học sinh tự nghiên cứu mục 4)Tọa độ trung điểm của doạn thẳng và trọng tâm của tam giác. Từ đó rút ra công thức tính và áp dụng làm ví dụ sau? Ví duï: Cho ( 2; 1)A ; (3; 3), (2;1)B C Tìm trung ñieåm I cuûa AB vaø troïng taâm G cuûa ABC #2: HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà. GV theo dõi từ xa, hỏi thăm quá trình làm bài có gì khó khăn để giáo viên kịp thời hỗ trợ. Nhiệm vụ 3: Sau khi thảo luận học sinh làm các bài tập sau đây: PHIẾU HỌC TẬP 1 Câu 1: Vectơ được phân tích theo hai vectơ đơn vị như thế nào? A. . B. . C. . D. . Câu 2: Trong hệ trục , tọa độ của vec tơ là: A. . B. . C. . D. . Câu 3: Trong hệ tọa độ cho tam giác có Tìm tọa độ trọng tâm của tam giác . A. B. C. D. Câu 4. Cho hai vectơ = (2; –4), = (–5; 3). Tọa độ vectơ là : A. (7; –7) B. (9; –11) C. (9; 5) D. (–1; 5) Câu 5. Cho tam giác với . Tìm để là hình bình hành? A. . B. . C. . D. . Chú ý: khi thảo luận nhóm làm các bài tập ví dụ khi cô hỏi các nhóm phải giải thích được vì sao? 2 3a i j a 4;0a 4a i j 4a i j 4a j 4a i ; ;O i j i j 1;1 1;0 0;1 1;1 Oxy, ABC 3 5 1 2 5 2A ; , B ; , C ; . G ABC 3 3G ; . 9 9 2 2 G ; . 9 9G ; . 3 3G ; . a b ba2u ABC 3; 1 , 4;2 , 4;3A B C D ABDC 3;6D 3;6D 3; 6D 3; 6D
Tài liệu đính kèm:
- bai_tap_thao_luan_hinh_hoc_lop_10_he_truc_toa_do.pdf