Bài tập Mệnh đề - Tập hợp

Bài tập Mệnh đề - Tập hợp

Câu 19:Lớp 10A có 7 HS giỏi Toán, 5 HS giỏi Lý, 6 HS giỏi Hoá, 3 HS giỏi cả Toán và Lý, 4 HS giỏi cả Toán và Hoá, 2 HS giỏi cả Lý và Hoá, 1 HS giỏi cả 3 môn Toán , Lý, Hoá . Số HS giỏi ít nhất một môn (Toán, Lý , Hoá ) của lớp 10A là:

 A) 9 B) 10 C) 18 D) 28

Câu 20:Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề chứa biến?

 A. Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau B. 9 là số nguyên tố

 C. D. 18 là số chẵn

 

docx 23 trang ngocvu90 5070
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập Mệnh đề - Tập hợp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP
Câu 1: Cho 2 tập hợp A =, B =, chọn mệnh đề đúng?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 2:Mệnh đề nào sau là mệnh đề sai?
A. thì	 B. C. 	 D. 
Câu 3: Cho A = (-5; 1], B = [3; + ), C = (- ; -2) câu nào sau đây đúng?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 4:Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. x ≥ y Þ x2 ≥ y2	B. (x +y)2 ≥ x2 + y2 	
C. x + y >0 thì x > 0 hoặc y > 0 	D. x + y >0 thì x.y > 0 
Câu 5: Cho A = , B = , C = (0; 3); câu nào sau đây sai?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 6 Cho 2 tập hợp A = , B = , chọn mệnh đề sai:
A. 	B. 	C. 	 D. 
Câu 7: Tập hợp D = là tập nào sau đây?
A. (-6; 2]	B. (-4; 9]	C. 	D. [-6; 2]
Câu 8: Số tập con gồm 3 phần tử có chứa e, f của M = là:
A. 8	B. 10	C. 14	D. 12
Câu 9: Cho tập hợp A = , tập hợp nào sau đây là đúng? 
A. Tập hợp A có 1 phần tử	B. Tập hợp A có 2 phần tử
C. Tập hợp A = 	D. Tập hợp A có vô số phần tử 
Câu 10: Cho A là tập các số nguyên chia hết cho 5, B là tập các số nguyên chia hết cho 10, C là tập các số nguyên chia hết cho 15; Lựa chọn phương án đúng:
A. 	B. A = B	C. 	D. 
Câu 11 : Cho tập hợp B=, tập hợp nào sau đây là đúng?
A. Tập hợp B= 	B. Tập hợp B= 	
C. Tập hợp C= 	D. Tập hợp B = 
Câu 12 : Tập hợp A = {1; 2; 3; 4; 5; 6} có bao nhiêu tập hợp con gồm 2 phần tử? 
30 	B.15 	C. 10 	D. 3 
Câu 13 : Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp: X = { x ∈ R | 2x2 - 5x + 3 = 0}. 
A. X = {0} 	B. X = {1} 	C. X = { } 	D. X = { 1 ; } 
Câu 14 :Cho hai tập hợp . Xét các khẳng định sau đây: 
Có bao nhiêu khẳng định đúng trong ba khẳng định nêu trên ?
A. 1.	B. 3.	C. 0.	D. 2.
Câu 15: Cho A=(–¥;–2]; B=[3;+¥) và C=(0;4). Khi đó tập (AB)C là:
	A) [3;4].	 B) (–¥;–2](3;+¥). 	C) [3;4).	D) (–¥;–2)[3;+¥).
Câu 16: Cho tập hợp Hãy chọn khẳng định đúng.
A. có 6 phần tử.	B. có 8 phần tử.	C. có 7 phần tử.	D. có 2 phần tử.
Câu 17: Cho tập hợp Hãy chọn khẳng định đúng.
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 18: Cho hai tập hợp 
Hãy chọn khẳng định sai.
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 19:Lớp 10A có 7 HS giỏi Toán, 5 HS giỏi Lý, 6 HS giỏi Hoá, 3 HS giỏi cả Toán và Lý, 4 HS giỏi cả Toán và Hoá, 2 HS giỏi cả Lý và Hoá, 1 HS giỏi cả 3 môn Toán , Lý, Hoá . Số HS giỏi ít nhất một môn (Toán, Lý , Hoá ) của lớp 10A là:
	A) 9 	B) 10	C) 18 	D) 28 
Câu 20:Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề chứa biến? 
	A. Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau	B. 9 là số nguyên tố
	C.	D. 18 là số chẵn 
Câu 21:Cho mệnh đề: . Mệnh đề phủ định sẽ là:
	A.	B.
C.	D.
Câu 22:Cho;;. Khi đó là:
A.	B. 
	C.	D.
Câu 23:Cho X = (-5 ; 2), Y = (-2 ; 4). Tập hợp là tập hợp nào:
A. (-5;-2)	B. (-5 ; -2]	C. (2;4)	D. [2;4)
Câu 24. Trong các mệnh đề sau đây mệnh đề nào là mệnh đề sai?
	A. .	
	B. .
	C. Tam giác cân có một góc bằng 600 là tam giác đều. 
	D.	Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông.
Câu 25. Xét hai mệnh đề
(I): Điều kiện cần và đủ để tam giác ABC cân là nó có hai góc bằng nhau.
(II): Điều kiện cần và đủ để tứ giác ABCD là hình thoi là nó có 4 cạnh bằng nhau.
Khẳng định nào sau đây đúng?
	A. Chỉ (I) đúng.	B. Chỉ (II) đúng.	C. Cả (I) và (II) đúng.	D. Cả (I) và (II) sai.
Câu 26. Trong các mệnh đề sau đây mệnh đề nào là mệnh đề đúng?
	A. 	B.
	C. 	D.
Câu 27: Cho ba tập hợp: , , . Chọn câu đúng nhất:
A. Z Ì X È Y	B. Z Ì Y	C. Z Ì X	D. X Ì Y
Câu 28: Cho ba tập hợp: M: tập hợp các tam giác có 2 góc tù.
 N: tập hợp các tam giác có độ dài ba cạnh là ba số nguyên liên tiếp.
 P: tập hợp các số nguyên tố chia hết cho 3. 
Tập hợp nào là tập hợp rỗng?
A. Chỉ N và P	B. Chỉ P và M	C. Cả M,N và P	D. Chỉ M
Câu 29 : Cho A ¹Æ . Tìm câu đúng
A. A\ Æ =Æ	B. Æ\A = A	C. Æ \ Æ = A 	D. A\ A =Æ
Câu 30: Khi sử dụng máy tính bỏ túi với 10 chữ số thập phân ta được: . Giá trị gần đúng của chính xác đến hàng phần trăm là :
	A) 2,80 	B) 2,81 	C) 2,82 	D) 2,83
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG II ĐẠI SỐ 10 (HÀM SỐ)
Khẳng định nào về hàm số là sai:
A. đồng biến trên R	B. cắt Ox tại 	C. cắt Oy tại 	D. nghịch biến R
Tập xác định của hàm số là:
A. Một kết quả khác	B. 	C. 	D. 
Hàm số nghịch biến trên khoảng
A. 	B. 	C. 	D. 
Tập xác định của hàm số là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Đồ thị hàm số đi qua hai điểm . Thì a và b bằng
A. 	B. 	C. 	D. 
Với những giá trị nào của m thì hàm số là hàm số lẻ:
A. 	B. 	C. 	D. một kết quả khác.
Đường thẳng luôn đi qua điểm
A. 	B. 	C. 	D. 
Hàm số đồng biến trên khi và chỉ khi
A. một kết quả khác	B. 	C. 	D. m > 0
Cho hai đường thẳng . Khẳng định nào sau đây đúng:
A. 	B. d1 cắt d2	C. d1 trùng d2	D. d1 vuông góc d2
Câu 10: Hàm số nào trong các hàm số sau là hàm số chẵn
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 11Cho hàm số . Giá trị của lần lượt là:
A. 0 và 8	B. 8 và 0	C. 0 và 0	D. 8 và 4
Tập xác định của hàm số là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Tập xác định của hàm số là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Hàm số nào trong các hàm số sau không là hàm số chẵn (LỚP A1)
A. 	B. 
C. 	D. 
Đường thẳng d: vuông góc với đường thẳng nào trong các đường thẳng sau:
A. 	B. 	C. 	D. 
Cho đồ thị hàm số như hình vẽ 
Kết luận nào trong các kết luận sau là đúng
A. Hàm số lẻ	B. Đồng biến trên 
C. Hàm số chẵn	D. Hàm số vừa chẵn vừa lẻ
Cho hàm số đồng biến trên khoảng
A. 	B. 	C. 	D. 
Hàm số nào trong các hàm số sau là hàm số lẻ
A. 	B. 	C. 	D. 
Hàm số là hàm số:
A. lẻ	B. Vừa chẵn vừa lẻ
C. chẵn	D. không chẵn không lẻ
Đường thẳng nào sau đây song song với trục hoành:
A. 	B. 	C. 	D. 
Đường thẳng đi qua điểm M(5;-1) và song song với trục hoành có phương trình:
A. 	B. 	C. 	D. 
Đường thẳng y = 3 đi qua điểm nào sau đây:
A. 	B. 	C. 	D. 
Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ:
A. 	B. 	C. 	D. 
Đỉnh của parabol có tọa độ là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Đồ thị hàm số đi qua điểm có tọa độ:
A. 	B. 	C. 	D. 
Tập xác định của hàm số là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Đường thẳng đi qua hai điểm A(1;0) và B(0;-4) có phương trình là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Hàm số đồng biến trên khoảng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Cho hàm số: , mệnh đề nào sai:
A. y tăng trên khoảng.	B. Đồ thị hàm số có trục đối xứng: 
C. Đồ thị hàm số nhận làm đỉnh.	D. y giảm trên khoảng .
Cho hàm số . Biết f(x0) = 5 thì x0 là:
A. 0	B. - 2	C. 3	D. 1
Hàm số nào sau đây tăng trên R:
A. 	B. 
C. 	D. 
Phương trình đường thẳng đi qua A(0; 2) và song song với đường thẳng y = x là:
A. y = 2x	B. y = x + 2	C. y = 2x + 2	D. y = 
Cho hàm số (P): y = ax2 + bx + c. Tìm a, b, c biết (P) qua 3 điểm A(–1;0), B(0;1), C(1; 0).
A. a = –1; b = 0; c = 1	B. a = 1; b = 2; c = 1	C. a = 1; b = –2; c = 1	D. a = 1; b = 0; c = –1
Cho parabol ( P ): Giá trị của m để tung độ đỉnh của ( P ) bằng 4 là :
A. 5	B. 6	C. 4	D. 3
Hàm số , điểm nào thuộc đồ thị:
A. 	B. 	C. 	D. 
Xác định m để 3 đường thẳng , và đồng quy:
A. 	B. 	C. 	D. 
Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến trên R:
A. 	B. 	C. 	D. 
Cho hàm số y = x2 + mx + n có đồ thị là parabol (P). Tìm m, n để parabol có đỉnh là S(1; 2)
A. m = –2; n = 3	B. m = –2; n = –3	C. m = 2; n = 1	D. m = 2; n = –2
Tập xác định của hàm số là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Điểm đồng qui của 3 đường thẳng là :
A. (1; 2)	B. (–1; 2)	C. ( –1; –2)	D. ( 1; –2)
Cho hàm số . Kết quả nào sau đây đúng:
A. f(2) = ; 	B. f(–1) = ; f(0) = 8
C. f(0) = 2 ; f(1) = 	D. f(3) = 0 ; f(–1) = 
Cho hàm số: , mệnh đề nào đúng:
A. y là hàm số vừa chẵn vừa lẻ.	B. y là hàm số không có tính chẵn, lẻ.
C. y là hàm số lẻ.	D. y là hàm số chẵn.
Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai :
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng 
B. Hàm số đồng biến trên khoảng 
C. Hàm số đồng biến trên khoảng 
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng 
Cho hàm số , điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số
A. Điểm N(2;5)	B. Điểm P(-3;26)	C. Điểm M(5;17)	D. Điểm Q(3;-26).
Với giá trị nào của m thì hàm số không đổi trên R:
A. 	B. 	C. 	D. 
Cho hàm số y=. Chọn khẳng định đúng
A. Hàm số có đồ thị là đường thẳng song song trục hoành;
B. Điểm M(5;2) thuộc đồ thị hàm số;
C. Hàm số trên là hàm số chẵn.
D. Hàm số đồng biến trên R;
Giao điểm của parabol (P): y = –3x2 + x + 3 và đường thẳng (d): y = 3x – 2 có tọa độ là:
A. (–1;1) và (– ;7)	B. (1;1) và (;7)	C. (1;1) và 	D. (1;1) và (–;–7)
Parabol (P): y = x2 – 4x + 3 có đỉnh là:
A. I(–2 ; –1)	B. I(–2 ; 1)	C. I(2 ; – 1)	D. I(2 ; 1)
Tập hợp nào sau đây là TXĐ của hàm số: 
A. 	B. 	C. 	D. 
Cho (P): . Tìm câu đúng:
A. y đồng biến trên 	B. y đồng biến trên 
C. y nghịch biến trên 	D. y nghịch biến trên 
Tập xác định của hàm số là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Hàm số có tập xác định là :
A. 	B. 	C. 	D. 
Cho hàm số y = 2x2 – 4x + 3 có đồ thị là parabol (P). Mệnh đề nào sau đây sai?
A. (P) không có giao điểm với trục hoành	B. (P) có đỉnh là S(1; 1)
C. (P) có trục đối xứng là đường thẳng y = 1	D. (P) đi qua điểm M(–1; 9)
Tập hợp nào sau đây là TXĐ của hàm số: 
A. 	B. 	C. R	D. 
Parabol có đỉnh là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Phát biểu nào sau đây là khẳng định đúng
A. Hàm số ycó giá trị nhỏ nhất bằng -3;
B. Hàm số y=x+1 là hàm số lẻ;
C. Hàm số y= có đồ thị không cắt trục hoành;
D. Hàm số y=15 có đồ thị là đường thẳng song song trục tung.
Hàm số y = x3 + x + 1 là:
A. Hàm số chẵn	B. Hàm số vừa chẵn, vừa lẻ
C. Hàm số lẻ	D. Hàm số không chẵn không lẻ
Xác định m để 3 đường thẳng , và đồng quy:
A. 	B. 	C. 	D. 
Tập xác định của hàm số là:
A. (1;3)	B. [1;3)	C. [1;3]	D. (1;3]
Tập xác định của hàm số y = là :
A. R	B. R\	C. Một kết quả khác	D. R\
Hàm số , điểm nào thuộc đồ thị:
A. 	B. 	C. 	D. 
Hàm số y = (- 2 + m )x + 3m đồng biến khi :
A. m > 0	B. m 2
Tập xác định của hàm số y = là :
A. (–2; ;)	B. (;2)	C. [–2;)	D. (;–2)
Trong các hàm số sau, hàm số nào không phải là hàm số lẻ:
A. 	B. 	C. 	D. 
Tập xác định của hàm số là:
A. (1;3)	B. [1;3)	C. (1;3]	D. [1;3]
Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ ?
A. y = 	B. y = 	C. y = + 2	D. y = +1
Tập xác định của hàm số y = là:
A. R	B. R\ {1 }	C. Æ	D. R\ {0 }
Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn :
A. 	B. 	C. 	D. 
Tập xác định của hàm số là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Cho f(x)=. Hỏi có bao nhiêu điểm thuộc đồ thị f(x) có tung độ bằng 2?
A. 1.	B. 3	C. 2	D. 4
Tập xác định của hàm số là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Tập xác định của hàm số y = -2x +3 là:
A. 	B. 	C. R	D. 
Tập xác định của hàm số y = là:
A. R\{0;3}	B. R\{0}	C. R\[0;3]	D. R
Tập xác định của hàm số là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Cho hai đường thẳng (d1): y = x + 100 và (d2): y = –x + 100 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. d1 và d2 trùng nhau	B. d1 và d2 vuông góc
C. d1 và d2 song song với nhau	D. d1 và d2 cắt nhau
Đồ thị hàm số tạo hệ trục tam giác có diện tích bằng . Khi đó m bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Tập xác định của hàm số là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Hàm số nào sau đây đồng biến trên R?
A. 	B. 	C. 	D. 
Tập xác định của hàm số là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Trong các hàm số sau đây: y = |2x|; y = 2x2 + 4x; y = –3x4 + 2x2 có bao nhiêu hàm số chẵn?
A. 1	B. 2	C. 0	D. 3
Tập xác định của hàm số là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Tập xác định của hàm số là:
A. R	B. 	C. 	D. 
Tập xác định của hàm số là:
A. 	B. R	C. 	D. 
Tập xác định của hàm số : y = là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Tập xác định của hàm số là:
A. 	B. 	C. R	D. 
Cho hàm số y = . Giá trị của hàm số đã cho tại x = -1 là:
A. -3	B. 0	C. -1	D. -2
Đồ thị hàm số tạo hệ trục tam giác cân khi m bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Tập xác định của hàm số là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Tập xác định của hàm số: là tập hợp nào sau đây?
A. R \ {–1}	B. R \ {– 1, 1}	C. R \ {1}	D. R
Cho hàm số y = f(x) = . Trong 5 điểm M (0;-1), N( -2;3), E(1;2), F( 3;8), 
K( -3;8 ), có bao nhiêu điểm thuộc đồ thị của hàm số f(x) ?
A. 1	B. 3	C. 2	D. 4
Tập xác định của hàm số y = là:
A. [–5 ; 2] B. R	C. 	D. 
Xét bản thông báo nhiệt độ trung bình của các tháng năm 1990 tại thành phố Vinh.
Tháng 	1	2	3	4	5	6	
Nhiệt độ	 1,6 18,6	20,4	25,2	25,9	29,2
Gọi là hàm số xác định sự phụ thuộc nhiệt độ y và thời gian x. Khẳng định nào đúng:
A. 	B. 
C. 	D. 
Cho hai hàm số f(x) và g(x) cùng đồng biến trên khoảng (a; b). Có thể kết luận gì về chiều biến thiên của hàm số y = f(x) + g(x) trên khoảng (a;b) ?
A. đồng biến;	B. nghịch biến	C. không đổi;	D. không kết luận được
Cho hàm số: .Gọi là tập xác định của hàm số trên
A. 	B. 
C. .	D. Cả 3 câu trên đều sai.
Hàm số . Đâu là khẳng định sai:
A. đồng biến trên R khi 	B. nghịch biến trên R khi 
C. đồng biến trên R khi 	D. không nghịch biến trên R khi 
Trong các hàm số sau, hàm số nào tăng trên 
A. 	B. 	C. 	D. Không có hàm nào
Cho hàm số . Phát biểu nào sai:
A. y là hàm số chẵn	B. y là hàm số lẻ
C. y là hàm số vừa chẵn vừa lẻ	D. y là hàm số không có tính chẵn lẻ
Cho hàm số . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng:
A. y là hàm số chẵn	B. y là hàm số vừa chẵn vừa lẻ
C. y là hàm số lẻ	D. y là hàm số không chẵn, không lẻ
Xét tính chẵn, lẻ của hai hàm số f(x) = |2x + 3| - |2x - 3|, g(x) = - |0.5x|
A. f(x) là hàm số chẵn, g(x) là hàm số chẵn	B. f(x) là hàm số lẻ, g(x) là hàm số chẵn;
C. f(x) là hàm số lẻ, g(x) là hàm số lẻ;	D. f(x) là hàm số chẵn, g(x) là hàm số lẻ.
Hàm số nào tương ứng với hàm số
A. 	B. 	
C. 	D. 
Cho hàm số .Gọi lần lượt là tập xác định của 2 hàm số trên
A. 	B. 
C. 	D. 
Tập xác định của hàm số y = là:
A. (-7;2)	B. [2; +∞);	C. [-7;2];	D. R\{-7;2}.
Hàm số nào sau đây không phải là hàm số chẵn:
A. 	B. 	
C. 	D. 
Cho và các mệnh đề 
1) Hàm số tăng trên 	2) Hàm số không đổi trên 
3) Hàm số giảm trên 	4) Hàm số giảm trên 
Hỏi có bao nhiêu mệnh đề đúng?
A. 0	B. 1	C. 2	D. 3
Hàm số có TXĐ là . Khi đó:
A. 	B. 
C. 	D. 
Hàm số nghịch biến trên khoảng
A. 	B. 	C. 	D. Cả 3 đáp án đều sai
Xét hàm số . Hàm số
A. đồng biến trên khoảng khi B. nghịch biến trên khi 
C. đồng biến trên khoảng khi D. nghịch biến trên khi 
Xét các hàm số: 
Gọi là tập xác định của . Khẳng định nào đúng:
A. 	B. C. D. Cả 3 câu trên đều sai
Hàm số y = xác định trên [0; 1) khi:
A. m < 	B. m ³ 1	C. m <hoặc m ³ 1	 D. m ³ 2 hoặc m < 1.
Cho hàm số , kết quả nào sau đây là sai ?
A. ; B. ; C. ;	D. 
Cho hàm số . Hãy chọn kết quả đúng:
A. 	B. 	
C. 	D. Cả 3 câu đều sai
Hàm số là hàm số:
A. Đồng biến	B. Nghịch biến
C. không đồng biến cũng không nghịch biến	D. Đáp án khác
Hàm số là hàm số bậc nhất khi:
A. 	B. 	C. 	D. Kết quả khác.
Giá trị nào của k thì hàm số nghịch biến trên tập xác định của hàm số.
A. k 1;	C. k 2.
Hệ số góc của đồ thị hàm số là:
A. 2	B. -1	C. 	D. 
Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số 
A. (2; 6);	B. (1; -1);	
C. (-2; -10);	D. Cả ba điểm trên.
Cho 2 hàm số và có đồ thị là hai đường thẳng và 
A. cắt	B. song song	
C. trùng	D. d1 và d2 vuông góc.
Hãy cho biết cặp đường thẳng nào sau đây cắt nhau ?
A. y = và y = ;	B. y = và y = ;
C. y = và y = ;	D. y = và y = .
Hai đường thẳng (d1): y = x + 100 và (d2): y = -x + 100 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. d1 và d2 trùng nhau;	B. d1 và d2 cắt nhau;
C. d1 và d2 song song với nhau;	D. d1 và d2 vuông góc.
Điểm nào sau đây là giao điểm của đồ thị 2 hàm số 
A. 	B. 	C. 	D. 
Hàm số nào sau đây đi qua 2 điểm 
A. 	B. 	
C. 	D. 
Cho hàm số y = x - |x|. Trên đồ thị của hàm số lấy hai điểm A và B có hoành độ lần lượt là - 2 và 1. Phương trình đường thẳng AB là:
A. y =;	B. y =
C. y =;	D. y =.
Đồ thị sau đây biểu diễn hàm số nào?
A. 	B. 	C. D. 
Đồ thị sau đây là đồ thị của hàm số nào?
A. 	B. 	C. 	D. 
Tìm m để đồ thị 2 hàm số sau không giao nhau 
A. 	B. 	C. 	D. Giá trị khác
Tìm hàm số bậc nhất đi qua điểm và song song với đường thẳng 
A. 	B. 	C. D. 
Hình vẽ sau đây là đồ thị của hàm số nào?
A. y = |x|;	B. y = -x;	C. y = |x| với x £ 0;	D. y = -x với x > 0.
Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất:
A. 	B. 	
C. 	D. Cả ba hàm số
Các đường thẳng y = -5(x + 1); y = ax + 3; y = 3x + a đồng quy với giá trị của a là:
A. -10	B. -11	C. -12	D. -13
Đồ thị của 2 hàm số sau có mấy giao điểm: 
A. 0	B. 1	C. 2	D. 3
Cho hàm số . Mệnh đề nào sau đây đúng:
A. Hàm số đồng biến trên .	B. Hàm số nghịch biến trên .
C. Hàm số là hàm hằng trên 	D. Hàm số là hàm hằng trên 
Giá trị nhỏ nhất của hàm số là:
A. Hàm số không có giá trị nhỏ nhất.	B. 
C. 	D. Giá trị khác.
Cho đồ thị của hàm số như hình vẽ. Nó là đồ thị của hàm số nào?
A. , 	B. ,	
C. ,	D. ,
Cho 2 parabol (P1): ; 	(P2): .Giao điểm giữa hai parabol này là:
A. A(-1,2), B(-3,4)	B. A(1,2), B(-3,4)	C. A(1,2), B(-3,22)	D. A(-1,2), B(-3,22)
Hàm số nào sau đây có giá trị nhỏ nhất tại x = ?
A. y = 4x2 - 3x + 1;	B. y = -x2 + x + 1;
C. y = -2x2 + 3x + 1;	D. y = x2 - x + 1.
Cho parabol (P):. Điều kiện để (P) cắt không cắt trục hoành là:
A. 	B. 	C. D. 
Cho parabol (P): .Tìm m để parabol (P) đi qua điểm A(1,3)?
A. 	B. 	C. 	D. 
Cho hai hàm số ; . Khi đồ thị hai hàm số này có một điểm chung là (0,1) thì giá trị của m và n lần lượt là:
A. m=1, n=-2	B. m=-1, n=2	C. m=-2, n=1 D. m=2, n=-1
Biết parabol đi qua hai điểm M(1,5) và N(-2,8). Khi đó giá trị của a và b là:
A. a=-9, b=14	B. a=9, b=14	C. a=3, b=2	D. a=3,b=-2
Biết rằng parabol có đi qua điểm A(3,-4) và có trục đối xứng là . Khi đó giá trị của a và b là:
A. a=1,b=-3	B. , 
C. , 	D. Không có a, b thoả điều kiện
Biết rằng parabol đi qua điểm N(-2,0) và đỉnh có toạ độ (0,3). Khi đó giá trị của a và b là:
A. , c=3	B. , c=3	C. , c=-2D. , c=-2
Parabol (P) đi qua 3 điểm A(-1,0), B(0,-4), C(1,-6) có phương trình là:
A. 	B. 	
C. 	D. 
Parabol y = ax2 + bx + c đạt cực tiểu bằng 4 tại x = - 2 và đồ thị đi qua A(0; 6) có phương trình là:
A. y = x2 + 2x + 6	B. y = x2 + 2x + 6	
C. y = x2 + 6 x + 6	D. y = x2 + x + 4
Biết rằng parabol đi qua ba điểm A(0,-1),B(1,-1),C(-1,1). Khi đó giá trị của a, b và c là:
A. a=-1, b=1, c=-1	B. a=1, b=-1, c=-1
C. a=-1, , 	D. không có giá trị a, b, c thoả điều kiện.
Cho M Î (P): y = x2 và A(3; 0). Để AM ngắn nhất thì:
A. M(1; 1)	B. M(-1; 1)	C. M(1; -1)	D. M(-1; -1).
Cho hai hàm số , . Khi đồ thị hai hàm số giao nhau tại hai điểm phân biệt thì m có giá trị là
A. m>0	B. m<0 C. m tuỳ ý D. không có giá trị nào
Biết rằng parabol có đỉnh là điểm I(2,-2) . Khi đó giá trị của a và b là:
A. ,	B. ,b=2	C. a=2, D. a=-2 ,
Cho hai hàm số ; .Khi đồ thị hai hàm số này chỉ có một điểm chung thì m có giá trị là
A. m=0	B. m 0	D. không có giá trị này
Biết rằng parabol có đỉnh I(1,4) và đi qua điểm D(3,0). Khi đó giá trị của a,b và c là:
A. a=-1, b=1, c=-1	B. a=-2, b=4, c=6
C. a=-1, b= 2, c=3	D. ,,
Cho hai hàm số ; .Đồ thị của hai hàm số này cắt nhau tại .giao điểm.
A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
CHƯƠNG I: VECTƠ
I. VECTƠ
I.1. Xác định vectơ
Cho tam giác ABC, có thể xác định bao nhiêu vectơ khác vectơ có điểm đầu và điểm cuối là đỉnh A, B, C ? 
	a) 3 	b) 6 	c) 4 	d) 9 
Cho tứ giác ABCD. Số các vectơ khác có điểm đầu và cuối là đỉnh của tứ giác bằng:
	a) 4 	b) 6	c) 8 	d) 12
Cho lục giác đều ABCDEF tâm O. Số các vectơ khác cùng phương với
	 có điểm đầu và cuối là đỉnh của lục giác là:
	a) 4 	b) 6	c) 7 	d) 9
Cho lục giác đều ABCDEF tâm O. Số các vectơ bằng có điểm đầu và
	cuối là đỉnh của lục giác là:
	a) 2 	b) 3	c) 4 	d) 6
Cho ≠ và một điểm C, có bao nhiêu điểm D thỏa mãn: 
	a) 0 	b) 1 	c) 2 	d) vô số 
Cho ≠ và một điểm C, có bao nhiêu điểm D thỏa mãn: 	
	a) 1 	b) 2 	c) 0 	d) vô số
Điều kiện nào là điều kiện cần và đủ để : 
	a) ABCD là hình bình hành. 	b) ABDC là hình bình hành. 
	c) AD và BC có cùng trung điểm 	d) AB = CD và AB // CD 
I.2. Tổng – hiệu vectơ
Cho hình chữ nhật ABCD có AB=3, BC=4. Độ dài của là:
	a) 5 	b) 6	c) 7 	d) 9
Cho ba điểm phân biệt A, B, C . Đẳng thức nào đúng?
	a) 	b) 
	c) + = 	d) 
Cho hai điểm A và B phân biệt. Điều kiện để I là trung điểm AB là:
	a) IA = IB 	b) 	c) 	d) 
Cho DABC cân ở A, đường cao AH . Câu nào sau đây sai:
	a) 	b) 	c) 	d) 
Cho đường tròn tâm O và hai tiếp tuyến song song với nhau tiếp xúc với (O) tại hai điểm A và B . Câu nào sau đây đúng:
	a) 	b) 	c) OA = –OB	d) AB = –BA
Cho DABC đều , cạnh a . Câu nào sau đây đúng:
	a) 	b) 	
	c) 	d) 
Cho đ.tròn tâm O , và hai tiếp tuyến MT, MT ' (T và T' là hai tiếp điểm) . Câu nào sau đây đúng:
	a) 	b) 
	c) MT = MT ¢	d) 	
Cho DABC, với M là trung điểm của BC . Tìm câu đúng:
	a) 	b) 
	c) 	d) 
Cho DABC với M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB . Tìm câu sai:
	a) 	b) 
	c) 	d) 
Gọi O là tâm của hình vuông ABCD. Vectơ nào trong các vectơ dưới đây bằng ? 
	a) 	b) 	c) 	d) 
Điều kiện nào là điều kiện cần và đủ để I là trung điểm của đoạn thẳng AB.
	a) I A = I B 	b) 	c) 	d) 
Cho ba điểm ABC. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề đúng:
	a) AB + BC = AC 	b) 
	c) 	d) 
Cho bốn điểm ABCD. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề đúng: 
	a) 	b) 
	c) 	d) 
Cho hình vuông ABCD, trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề đúng ? 
	a) 	b) 	c) 	d) 
Cho DABC và một điểm M thoả mãn điều kiện . Trong các mệnh đề sau tìm đề sai : 
	a) MABC là hình bình hành 	b) 
	c) 	d) 
I.3. Tích vectơ với một số
Cho DABC có G là trọng tâm, I là trung điểm BC. Đẳng thức nào đúng?
	a) 	b) 	
	c) 	d) 
Cho tam giác ABC có trọng tâm G và M là trung điểm BC. Khẳng định nào sau đây là sai?
a) 	b)	
c) 	d) 
Cho hình bình hành ABCD. Đẳng thức nào đúng?
	a) 	b) 
	c) 	d) 
Cho DABC vuông tại A với M là trung điểm của BC . Câu nào sau đây đúng:
	a) 	b) 
	c) 	d) 
Cho tam giác ABC. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Trong các mệnh đề sau tìm mệnh đề sai :
	a) 	b) 	c) 	d) 
Cho hình vuông ABCD có tâm là O. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai 
	a) 	b) 
	c) 	d) 
Cho tam giác ABC, có bao nhiêu điểm M thoả mãn : = 1 
	a) 0 	b) 1 	c) 2 	d) vô số 
Cho hình bình hành ABCD, có M là giao điểm của hai đường chéo. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai: 
	a) 	b) 
	c) 	d) 
Cho G là trọng tâm của tam giác ABC. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề đúng : 
	a) 	b) 
	c) 	d) 
Cho tam giác ABC điểm I thoả: . Chọn mệnh đề đng:
a) b) 
	c) d) 
Cho tam giác ABC đều có cạnh bằng a . Độ dài của bằng 
a) 2a 	b) a 	c) 	d) 
Cho DABC. Đặt . Các cặp vectơ nào sau cùng phương?
	a) 	b) 	c) d) 
II. HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ
Trong mpOxy cho hình bình hành OABC, C Î Ox. Khẳng định nào đúng?
	a) có tung độ khác 0 	b) A và B có tung độ khác nhau
	c) C có hoành độ bằng 0 	d) xA + xC − xB = 0
Trong mp Oxy, cho hình vuông ABCD có gốc O là tâm hình vuông và các cạnh của nó song song với các trục tọa độ. Khẳng định nào đúng?
	a) = AB 	b) cùng hướng
	c) xA = − xC, yA = yC 	d) xB = − xC, yC = − yB
Cho M(3;–4). Kẻ MM1 ^ Ox, MM2 ^ Oy. Khẳng định nào đúng?
	a) = −3 	b) = 4	
	c) có tọa độ (–3;–4) 	d) có tọa độ (3;–4)
Cho bốn điểm A(–5;–2), B(–5;3), C(3;3), D(3;–2). Khẳng định nào đúng?
	a) cùng hướng 	b) ABCD là hình chữ nhật
	c) I(–1;1) là trung điểm AC 	d) 
Cho = (3;−2), = (1; 6). Khẳng định nào đúng?
	a) = (−4; 4) ngược hướng 	b) cùng phương
	c) = (6;−24) cùng hướng 	d) cùng phương
Cho A(3;–2), B(7;1), C(0;1), D(–8;–5). Khẳng định nào đúng?
	a) đối nhau 	b) ngược hướng
	c) cùng hướng 	d) A, B, C, D thẳng hàng
Cho A(–1;5), B(5;5), C(–1;11). Khẳng định nào đúng?
	a) A, B, C thẳng hàng 	b) cùng phương
	c) không cùng phương 	d) cùng phương
Cho bốn điểm A(2, 1) ; B(2, –1) ; C(–2, –3) ; D(–2, –1). Xét 3 mệnh đề :
	(I) ABCD là hình thoi
	(II) ABCD là hình bình hành
	(III) AC cắt BD tại M(0, –1)
	Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau : 
	a) Chỉ (I) đúng 	b) Chỉ (II) đúng 	
	c) Chỉ (II) và (III) đúng 	d) Cả 3 đều đúng 
Cho các điểm A(–1, 1) ; B(0, 2) ; C(3, 1) ; D(0, –2). Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai ? 
a) AB // DC 	b) AC = BD 	c) AD = BC 	d) AD // BC 
Cho 3 điểm A(–1, 1) ; B(1, 3) ; C(–2, 0). Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai : 
a) 	b) A, B, C thẳng hàng 
	c) 	d) 
Khẳng định nào đúng?
	a) = (−5; 0), = (−4; 0) cùng hướng 
	b) = (7; 3) là vectơ đối của = (−7; 3)
	c) = (4; 2), = (8; 3) cùng phương 
	d) = (6; 3), = (2; 1) ngược hướng
Trong hệ trục (O;,), tọa độ của + là:
	a) (0; 1) 	b) (−1; 1)	c) (1; 0) 	d) (1; 1)
Cho = (3;−4), = (−1; 2). Tọa độ của + là:
	a) (−4; 6) 	b) (2;−2)	c) (4;−6) 	d) (−3;−8)
Cho = (−1; 2), = (5;−7). Tọa độ của – là:
	a) (6;−9) 	b) (4;−5)	c) (−6; 9) 	d) (−5;−14)
Cho = (−5; 0), = (4; x). Hai vectơ , cùng phương nếu x là:
	a) –5 	b) 4	c) 0 	d) –1
Cho = (x; 2), = (−5; 1), = (x; 7). Vectơ = 2 + 3 nếu:
	a) x = –15 	b) x = 3	c) x = 15 	d) x = 5
Cho hai vectơ : = ( 2 , –4 ) và = ( –5 , 3 ) . Tìm tọa độ của vectơ :
	a) = ( 7 , –7 ) 	b) = ( 9 , –11 ) 	c) = ( 9 , –5 ) 	d) = ( –1 , 5 ) 
Cho ba điểm A ( 1; 3) ; B ( –1; 2) C( –2; 1) . Toạ độ của vectơ là :
	a) ( –5; –3) 	b) ( 1; 1) 	c) ( –1;2) 	d) (4; 0) 
Trong mp Oxy cho A(5;2), B(10;8). Tọa độ của là:
	a) (15; 10) 	b) (2; 4)	c) (5; 6) 	d) (50; 16)
Cho A(2, 1), B(0, – 3), C(3, 1). Tìm điểm D để ABCD là hình bình hành.
	a) (5, 5) 	b) (5, – 2) c) (5, – 4) 	d) (– 1, – 4)
Cho ba điểm A(1, 1) ; B(3, 2) ; C(6, 5). Tìm tọa độ điểm D sao cho ABCD là hình bình hành:
	a) D(4, 3) 	b) D(3, 4) 	c) D(4, 4) 	d) D(8, 6) 
Cho A(2;–3), B(4;7). Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB là:
	a) (6; 4) 	b) (2; 10)	c) (3; 2) 	d) (8;−21)
Cho 3 điểm M, N, P thoả . Tìm k để N là trung điểm của MP ?
	a) 	b) – 1	c) 2	d) –2
Cho tam giác ABC có B(9;7), C(11;–1), M và N lần lượt là trung điểm của AB, AC . Tọa độ của là:
	a) (2;−8) 	b) (1;−4)	c) (10; 6) 	d) (5; 3)
Các điểm M(2;3), N(0;–4), P(–1;6) lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC. Tọa độ đỉnh A là:
	a) (1; 5) 	b) (−3;−1)	c) (−2;−7) 	d) (1;−10)
Cho tam giác ABC có A(3;5), B(1;2), C(5;2). Trọng tâm của ABC là:
	a) G1(−3; 4) 	b) G2(4; 0)	c) G3(; 3) 	d) G4(3; 3)
Tam giác ABC có A(6;1); B(–3;5). Trọng tâm của tam giác là G(–1;1). Toạ độ đỉnh C là:
	a) C(6;–3)	b) C(–6;3)	c) C(–6;–3)	d) C(–3;6)
Cho A(1;1), B(–2;–2), C(7;7). Khẳng định nào đúng?
	a) G(2;2) là trọng tâm tam giác ABC 	b) B ở giữa hai điểm A và C
	c) A ở giữa hai điểm B và C 	d) cùng hướng
Cho DABC có trọng tâm là gốc tọa độ O, hai đỉnh A(–2;2) và B(3;5). Tọa độ đỉnh C là:
	a) (−1;−7) 	b) (2;−2)	c) (−3;−5) 	d) (1; 7)
Cho bốn điểm A(1;1), B(2;–1), C(4;3), D(3;5). Chọn mệnh đề đúng:
	a) Tứ giác ABCD là hbh 	b) G(2; 5/3) là trọng tâm BCD
	c) 	 	d) cùng phương
Cho A (1; 2) ; B(–2; 3) . Tìm toạ độ của điểm I sao cho ?
	a) ( 1; 2) 	b) ( 1; 	c) ( –1; 	d) ( 2; –2)
Cho A(2;5); B(1;1); C(3;3). Toạ độ điểm E thoả là: 
	a) E(3;–3)	b) E(–3;3)	c) E(–3;–3)	d) E(–2;–3)
CHƯƠNG III. PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH
Câu 1. Điều kiện xác định và số nghiệm của phương trình là
	A. 0 < x < 5 và phương trình có 1 nghiệm	B. 0 ≤ x ≤ 5 và phương trình vô nghiệm
	C. 0 < x < 5 và phương trình có 2 nghiệm	D. 0 ≤ x ≤ 5 và phương trình có 1 nghiệm
Câu 2. Số nghiệm của phương trình x² = 4 là
	A. 2	B. 1	C. 4	D. 3
Câu 3. Tập nghiệm của phương trình (2x² – 3x + 1) = 0 là
	A. S = {1; 1/2; ±2}	B. S = {1; 2; 1/2}	C. S = {1; –1/2; –2}	D. S = {±2}
Câu 4. Giải phương trình 
	A. x = 3	B. x = 4	C. x = –2	D. x = –2 V x = 4
Câu 5. Cho phương trình |x – 2| = x + 1. Chọn kết luận sai
	A. phương trình có 1 nghiệm duy nhất	B. phương trình xác định với mọi x
	C. phương trình có nghiệm dương	D. phương trình có nghiệm nguyên
Câu 6. Giải phương trình |x + 1| = x – 2
	A. x = 3/2	B. x = 1/2
	C. x = 1	D. phương trình vô nghiệm
Câu 7. Giải phương trình 2|x – 1| = x + 2
	A. x = 4	B. x = 0	C. x = 0 V x = 4	D. x = –1 V x = 3
Câu 8. Cho phương trình |x – 2| = 2x – 1. Chọn kết luận đúng
	A. phương trình vô nghiệm	B. phương trình chỉ có 1 nghiệm dương
	C. phương trình có đúng 2 nghiệm nguyên	D. phương trình có nghiệm không nguyên
Câu 9. Cho phương trình |3x + 4| = |x + 2|. Chọn kết luận sai
	A. phương trình trên tương đương với phương trình (3x + 4)² = (x + 2)²
	B. phương trình trên tương đương với phương trình (3x + 4)4 = (x + 2)4
	C. phương trình trên tương đương với phương trình |(3x + 4)/(x + 2)| = 1
	D. phương trình trên tương đương với phương trình |(3x + 4)(x + 2)| = (x + 2)²
Câu 10. Số nghiệm của phương trình x² – 5|x – 1| = 1 là
	A. 4	B. 1	C. 2	D. 3
Câu 11. Nghiệm lớn nhất của phương trình |x – 1||x + 2| = 4 là
	A. x = –1	B. x = –3	C. x = 2	D. x = 3
Câu 12. Cho phương trình (m² + 2)x – 2m = 2x + 3. Chọn kết luận đúng
	A. phương trình luôn có 1 nghiệm duy nhất	B. phương trình có tập nghiệm R khi m = 0
	C. phương trình luôn có ít nhất 1 nghiệm	D. phương trình chỉ có tối đa 1 nghiệm
Câu 13. Tìm giá trị của m để phương trình (m² – m)x = 2x + m² – 1 vô nghiệm
	A. m = 1	B. m = 0	C. m = –1	D. m = 2
Câu 14. Cho phương trình (với abc ≠ 0). Chọn kết luận đúng
	A. phương trình có thể có nhiều hơn 1 nghiệm
	B. phương trình có thể vô nghiệm
	C. phương trình không thể có 1 nghiệm duy nhất
	D. phương trình luôn có nghiệm duy nhất
Câu 15. Tìm giá trị của m để phương trình (m² + 2m – 3)x = m – 1 có nghiệm duy nhất
	A. m ≠ 1 và m ≠ –3	B. m ≠ 1	C. m ≠ –3	D. m = 1 V m = –3
Câu 16. Tìm giá trị của m để phương trình (mx + 2)(x + 1) = (mx + m²)x vô nghiệm
	A. m = –1 V m = 1	B. m = –1 V m = 2	C. m = 1 V m = 2	D. m = –2 V m = 1
Câu 17. Tìm giá trị của m để phương trình x² + 2x + m – 1 = 0 có nghiệm
	A. m ≥ 2	B. m ≤ 2	C. m ≥ 5	D. m ≤ 5
Câu 18. Tìm giá trị của m để phương trình 2x² + 6x – 3m = 0 có hai nghiệm phân biệt
	A. m > –3/2	B. m < –3/2	C. m = –3/2	D. với mọi m
Câu 19. Tìm giá trị của m để phương trình x² – 2(m – 1)x + m² = 0 có hai nghiệm phân biệt không âm
	A. m 1/2	C. không tồn tại m	D. m > 1
Câu 20. Tìm giá trị của m để phương trình (m + 1)x² – 2(m – 1)x + m – 2 = 0 có hai nghiệm phân biệt
	A. m > 3	B. m –1
Câu 21. Tìm giá trị của m để phương trình (m – 1)x² + (2 – m)x – 1 = 0 có hai nghiệm trái dấu
	A. m > 1	B. m < 1	C. m ≠ 1	D. m < 2
Câu 22. Cho phương trình 2x² – 3m²x + 1 = 0 có nghiệm x1 = 1. Nghiệm còn lại là
	A. x2 = –1/2	B. x2 = –1	C. x2 = 1	D. x2 = 1/2
Câu 23. Cho phương trình x² – 2(m – 1)x + m – 4 = 0 có nghiệm x1 = 2. Nghiệm còn lại là
	A. x2 = –1	B. x2 = –2	C. x2 = 1	D. x2 = –1/2
Câu 24. Tìm giá trị của m để phương trình x² + 3x + m + 2 = 0 có hai nghiệm âm phân biệt
	A. –2 < m < 1	B. –2 < m < 2	C. –2 < m < 1/4	D. –1 < m < 1/2
Câu 25. Tìm giá trị của m để phương trình x² – 2(m – 1)x + m + 1 = 0 có hai nghiệm phân biệt khác 0
	A. 1 > m ≠ –1 V m > 3	B. 1 < m < 3
	C. m > 3 V 0 > m ≠ –1	D. m < –1 V 3 < m
Câu 26. Tìm giá trị của m để phương trình x² – 4x + m + 1 = 0 có 2 nghiệm cùng dấu
	A. –1 1	D. m > 3
Câu 27. Tìm giá trị của m để phương trình x² – 2(m + 2)x + 4m + 4 = 0 có hai nghiệm phân biệt x1, x2 sao cho x1 = 3x2.
	A. m = –1 V m = 4/3	B. m = –2 V m = 2/3	C. m = 2 V m = –2/3	D. m = 1 V m = –4/3
Câu 28. Cho phương trình x² + 2mx – 3m + 4 = 0. Giả sử phương trình có hai nghiệm x1, x2. Lập phương trình bậc hai có các nghiệm là x1² và x2².
	A. x² – 2(2m² + 3m + 4

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_menh_de_tap_hop.docx