Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 43: Ứng dụng định luật Becnuli - Phan Ngọc Tuấn
Một vài ứng dụng khác của định luật Béc nu li
Lực nâng cánh máy bay
Ở phía trên, các đường dòng nhiều và sít nhau hơn so với ở phía dưới cánh.
Vận tốc dòng không khí ở phía trên lớn hơn phía dưới.
Do vậy, áp suất tĩnh ở phía trên nhỏ hơn áp suất tĩnh ở phía dưới, tạo ra một lực nâng máy bay (hình vẽ)
Đo áp suất tĩnh
và áp suất toàn phần
Đo áp suất tĩnh
Đo áp suất toàn
phần
Đo vận tốc chất
lỏng. Ống ven tu ri
Đo vận tốc của
máy bay nhờ ống
Pi tô
Một vài ứng
dụng khác
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 43: Ứng dụng định luật Becnuli - Phan Ngọc Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Vật lý - Lớp 10 nâng cao Giáo viên: Phan Ngọc Tuấn Email: pntuan_s5qt@quangbinh.edu.vn Điện thoại di động: 0942802082 Đơn vị công tác: Trường THPT Lê Lợi TX Ba Đồn – Tỉnh Quảng Bình BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAWRENCE S.TING Cuộc thi quốc gia thiết kế bài giảng e-Learning lần thứ 4 Tháng 12/2016 Bài 43: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT BECNULI Câu 1 : Nêu nội dung và viết biểu thức định luật Becnuli? Định luật : Trong một ống dòng nằm ngang, tổng áp suất tĩnh và áp suất động tại một điểm bất kì là một hằng số. Biểu thức : Câu 2 : Viết biểu thức liên hệ giữa tiết diện và vận tốc trong một ống dòng ? KIỂM TRA BÀI CŨ Biểu thức : S 1 .V 1 =S 2 .V 2 1. Đo áp suất tĩnh và áp suất toàn phần a. Đo áp suất tĩnh 1. Đo áp suất tĩnh và áp suất toàn phần Bài 43: ỨNG DỤNG CỦA ĐỊNH LUẬT BÉC-NU-LI b. Đo áp suất toàn phần a. Đo áp suất tĩnh h 1 h 2 b. Đo áp suất toàn phần Áp suất tĩnh tỉ lệ với cột chất lỏng trong ống (bằng ) Áp suất toàn phần tỉ lệ với cột chất lỏng trong ống (bằng ) 1. Đo áp suất tĩnh và áp suất toàn phần a. Đo áp suất tĩnh 2. Đo vận tốc chất lỏng. Ống ven tu ri 2. Đo vận tốc chất lỏng. Ống Ven-tu-ri Bài 43: ỨNG DỤNG CỦA ĐỊNH LUẬT BÉC-NU-LI b. Đo áp suất toàn phần h S 2 S 1 (1) Hệ thức giữa diện tích và vận tốc: Từ ( 1 ) ta rút ra: (2) Thay biểu thức v 2 vào (2): Gọi p 1 , v 1 là áp suất và vận tốc tại tiết diện S 1 ; p 2 , v 2 là áp suất và vận tốc tại tiết diện S 2 . PT Béc-nu-li: 1. Đo áp suất tĩnh và áp suất toàn phần a. Đo áp suất tĩnh 2. Đo vận tốc chất lỏng. Ống ven tu ri 3. Đo vận tốc của máy bay nhờ ống Pi-tô Bài 43: ỨNG DỤNG CỦA ĐỊNH LUẬT BÉC-NU-LI b. Đo áp suất toàn phần h 3. Đo vận tốc của máy bay nhờ ống Pi tô A B hay 1. Đo áp suất tĩnh và áp suất độtoàn phần a. Đo áp suất tĩnh 2. Đo vận tốc chất lỏng. Ống ven tu ri 4. Một vài ứng dụng khác của định luật Béc nu li Bài 43: ỨNG DỤNG CỦA ĐỊNH LUẬT BÉC-NU-LI b. Đo áp suất toàn phần 3. Đo vận tốc của máy bay nhờ ống Pi tô 4. Một vài ứng dụng khác a. Lực nâng cánh máy bay 1. Đo áp suất tĩnh và áp suất toàn phần a. Đo áp suất tĩnh 2. Đo vận tốc chất lỏng. Ống ven tu ri 4. Một vài ứng dụng khác của định luật Béc nu li Bài 43: ỨNG DỤNG CỦA ĐỊNH LUẬT BÉC-NU-LI b. Đo áp suất toàn phần 3. Đo vận tốc của máy bay nhờ ống Pi tô 4. Một vài ứng dụng khác a. Lực nâng cánh máy bay F N Do vậy, áp suất tĩnh ở phía trên nhỏ hơn áp suất tĩnh ở phía dưới, tạo ra một lực nâng máy bay (hình vẽ) Ở phía trên, các đường dòng nhiều và sít nhau hơn so với ở phía dưới cánh. Vận tốc dòng không khí ở phía trên lớn hơn phía dưới. 1. Đo áp suất tĩnh và áp suất toàn phần a. Đo áp suất tĩnh 2. Đo vận tốc chất lỏng. Ống ven tu ri 4. Một vài ứng dụng khác của định luật Béc nu li Bài 43: ỨNG DỤNG CỦA ĐỊNH LUẬT BÉC-NU-LI b. Đo áp suất toàn phần 3. Đo vận tốc của máy bay nhờ ống Pi tô 4. Một vài ứng dụng khác a. Lực nâng cánh máy bay b. Bộ chế hòa khí 1. Đo áp suất tĩnh và áp suất toàn phần a. Đo áp suất tĩnh 2. Đo vận tốc chất lỏng. Ống ven tu ri 4. Một vài ứng dụng khác của định luật Béc nu li Bài 43: ỨNG DỤNG CỦA ĐỊNH LUẬT BÉC-NU-LI b. Đo áp suất toàn phần 3. Đo vận tốc của máy bay nhờ ống Pi tô 4. Một vài ứng dụng khác a. Lực nâng cánh máy bay b. Bộ chế hòa khí c. Bình nóng lạnh Nước lạnh Nước nóng Nước ấm sau khi hòa Đoạn ống dẫn nước hình chữ T có thể hút nước nóng lên. 1. Đo áp suất tĩnh và áp suất toàn phần a. Đo áp suất tĩnh 2. Đo vận tốc chất lỏng. Ống ven tu ri Bài 43: ỨNG DỤNG CỦA ĐỊNH LUẬT BÉC-NU-LI b. Đo áp suất toàn phần 3. Đo vận tốc của máy bay nhờ ống Pi tô 4. Một vài ứng dụng khác Câu 1 . Một ống có nước chảy bên trong như hình vẽ. Mực nước trong các ống sẽ như thế nào nếu: a. Đặt tại A, B, C các ống áp kế. h 1 > h 2 > h 3 p A > p B > p C h 1 h 2 h 3 A B C Củng cố Củng cố 1. Đo áp suất tĩnh và áp suất toàn phần a. Đo áp suất tĩnh 2. Đo vận tốc chất lỏng. Ống ven tu ri Bài 43: ỨNG DỤNG CỦA ĐỊNH LUẬT BÉC-NU-LI b. Đo áp suất toàn phần 3. Đo vận tốc của máy bay nhờ ống Pi tô 4. Một vài ứng dụng khác b. Đặt tại A, B, C các ống pitô h 1 = h 2 = h 3 p A = p B = p C h 1 h 2 h 3 A B C Củng cố 1. Đo áp suất tĩnh và áp suất toàn phần a. Đo áp suất tĩnh 2. Đo vận tốc chất lỏng. Ống ven tu ri Bài 43: ỨNG DỤNG CỦA ĐỊNH LUẬT BÉC-NU-LI b. Đo áp suất toàn phần 3. Đo vận tốc của máy bay nhờ ống Pi tô 4. Một vài ứng dụng khác Câu 2 : (Bài tập 1 SGK tr. 210) Cho S = 25 m 2 ; v d = 50 m/s; v t = 65 m/s; Hãy xác định trọng lượng máy bay? Bài giải: Độ chênh áp suất giữa dòng không khí phía dưới và phía trên cánh máy bay là nguyên nhân gây ra lực nâng máy bay. Xét một điểm A ở trên và một điểm B ở dưới cánh, theo định luật Béc-nu-li ta có: kg/m 3 (Với S là diện tích một cánh máy bay) Thay các giá trị đã cho vào biểu thức trên, ta có: Củng cố Câu 1: Phát biểu sai về áp suất động của chất lỏng là: Đúng - Click bất kì nơi nào để tiếp tục Sai - Click bất kì nơi nào để tiếp tục Bạn phải trả lời để tiếp tục Gửi Trả lời Hủy Xóa làm lại A) Chỉ xuất hiện khi có sự chảy của chất lỏng B) Được đo bằng một đơn vị khác với áp suất tĩnh C) Tỉ lệ với bình phương của tốc độ dòng chảy D) Tỉ lệ nghịch với bình phương của tiết diện ống Câu 2: Khi một người bơi trong dòng nước chảy xiết ở đoạn sông hẹp thì thường người sẽ A) bị đẩy dạt vào bờ vì nước ở giữa dòng chảy nhanh hơn B) bị cuốn vào giữa dòng vì nước ở gần bờ chảy chậm hơn đẩy người ra xa bờ C) bị cuốn vào giữa dòng vì nước ở gần bờ chảy nhanh hơn đẩy người ra xa bờ D) không bị tác động gì bời dòng chảy Đúng - Click bất kì nơi nào để tiếp tục Sai - Click bất kì nơi nào để tiếp tục Bạn phải trả lời để tiếp tục Gửi Trả lời Hủy Xóa làm lại Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng về ống Venturi? Khi chất lỏng chảy trong ống dòng nằm ngang A) Chỗ nào tiết diện càng lớn thì vận tốc dòng chảy càng lớn, áp suất càng lớn và ngược lại B) Chỗ nào tiết diện càng lớn thì vận tốc dòng chảy càng nhỏ, áp suất càng lớn và ngược lại C) Chỗ nào tiết diện càng nhỏ thì vận tốc dòng chảy càng lớn, áp suất càng nhỏ và ngược lại D) Chỗ nào tiết diện càng lớn thì vận tốc dòng chảy càng nhỏ, áp suất đông càng nhỏ và ngược lại Đúng - Click bất kì nơi nào để tiếp tục Sai - Click bất kì nơi nào để tiếp tục Bạn phải trả lời để tiếp tục Gửi Trả lời Hủy Xóa làm lại Câu 4: Ống Pitô có tể sự dụng trong trường hợp nào sau đây? A) Gắn vào cánh máy bay để đo vận tốc máy bay B) Nhúng vào chất lỏng để đo áp suất tĩnh C) Đặt trong không khí để đo áp suất khí quyển D) Nhúng vào chất lỏng để đo áp suất động Đúng - Click bất kì nơi nào để tiếp tục Sai - Click bất kì nơi nào để tiếp tục Bạn phải trả lời để tiếp tục Gửi Trả lời Hủy Xóa làm lại Câu 5: Trường hợp nào sau đây là ứng dụng của điịnh luật Becnuli? A) Lực nâng cánh máy bay khi máy bay chuyển động B) Bộ chế hòa khí cung cấp hỗn hợp nhiên liệu + không khí cho ô tô C) Hoạt động của bình xít nước hoa D) Tất cả các đáp án trên Đúng - Click bất kì nơi nào để tiếp tục Sai - Click bất kì nơi nào để tiếp tục Bạn phải trả lời để tiếp tục Gửi Trả lời Hủy Xóa làm lại Quiz Điểm của bạn {score} Điểm tối đa {max-score} Số lần thực hiện {total-attempts} Làm lại Tiếp tục Cảm ơn các em đã theo dõi chương trình Chúc các em thành công! Tài liệu tham khảo 1. Sách giáo khoa Vật lí 10 nâng cao – NXB Giáo dục 2. Sách giáo viên Vật lí 10 nâng cao – NXB Giáo dục 3. Sách BT Vật lí 10 nâng cao – NXB Giáo dục
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_10_bai_43_ung_dung_dinh_luat_becnuli_ph.pptx
- THUYETMINH.doc
- PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN.doc