Bài giảng Vật lí lớp 10 - Bài 28: Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử chất khí
Tại sao các chất được cấu tạo từ những phân tử chuyên động hỗn loạn mà viên phấn hay cây bút không bị rã ra?
Vật chất được cấu tạo từ các phân tử có kích thước vô cùng nhỏ, giữa các phân tử có khoảng cách.
Các phân tử luôn chuyển động không ngừng
Các phân tử chuyển động càng nhanh => nhiệt độ của vật càng cao.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí lớp 10 - Bài 28: Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử chất khí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN HAI:NHIỆT HỌCChất khíCơ sở của nhiệt động lực họcChất rắn và chất lỏng Sự chuyển thểCẤU TẠO CHẤTTHUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍBÀI 28Hiểu được các nội dung về cấu tạo chất đã học ở lớp 8.Nêu được các nội dung cơ bản về thuyết động học phân tử chất khí.Nêu được định nghĩa của khí lý tưởng.Thể tích và hình dạng của chúng như thế nào?Thể tích và hình dạng riêngThể tích riêng, hình dạng của phần bình chứa nóKhông có thể tích và hình dạng riêngTại sao nước, nước đá và hơi nước cấu tạo từ cùng phân tử là nước mà chúng lại có hình dạng và thể tích khác nhau?Cấu tạo chấtLực tương tác phân tử Các thể rắn, lỏng, khíNội dungKhí lí tưởngI. Cấu tạo chấtII. Thuyết ĐHPTNỘI DUNG BÀI HỌCCác chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt là phân tử và giữa các phân tử có khoảng cách.1. Cấu tạo chấtSiI. CẤU TẠO CHẤTĐiều kiện thường Các phân tử luôn chuyển động không ngừng Các phân tử chuyển động càng nhanh => nhiệt độ của vật càng cao. Vật chất được cấu tạo từ các phân tử có kích thước vô cùng nhỏ, giữa các phân tử có khoảng cách.Tại sao các chất được cấu tạo từ những phân tử chuyên động hỗn loạn mà viên phấn hay cây bút không bị rã ra?2. Lực tương tác phân tử Lực hút phân tử Lực đẩy phân tửKết luận: Giữa các phân tử cấu tạo nên vật đồng thời có lực hút và lực đẩy. Lực này được gọi là lực tương tác phân tử.Độ lớn phụ thuộc vào khoảng cách giữa các phân tử. I. CẤU TẠO CHẤTCoi hai phân tử đứng cạnh nhau như hai quả cầu.Coi liên kết giữa hai phân tử như một lò xo.+ Lò xo bị nén: tổng lực liên kết là lực đẩy.+ Lò xo bị dãn: tổng hợp lực liên kết là lực hút.+ Lò xo không nén, không dãn: lực đẩy và lực hút cân bằng nhau.Độ lớn của các lực này phụ thuộc vào khoảng cách giữa các phân tử.+ Khoảng cách giữa các phân tử nhỏ: Fđẩy > Fhút+ Khoảng cách giữa các phân tử lớn: Fhút > Fđẩy+ Khoảng cách giữa các phân tử rất lớn: Ftương tác =0I. CẤU TẠO CHẤT2. Lực tương tác phân tử Các chất tồn tại ở những trạng thái nào? Nêu những điểm khác biệt giữa những trạng thái đó? 3. Các thể rắn, lỏng, khíPlasmaI. CẤU TẠO CHẤTLỎNGKHÍRẮNKhoảng cáchLực tương tácChuyển động của các phân tửHình dạngThể tíchNỘI DUNGTHỂ RẮNTHỂ LỎNGTHỂ KHÍKhoảng cách phân tửTương tác phân tửChuyển động phân tửHình dạng Thể tíchDao động quanh 1 vị trí cân bằng cố địnhDao động quanh 1 vị trí cân bằng di chuyểnTự do theo mọi hướngRất nhỏLớnRất lớnRất lớnKhí gây ra áp suất. II. Thuyết động học phân tử. Nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí. Chất khí được cấu tạo từ các phân tử có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng. Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng, chuyển động này càng nhanh thì nhiệt độ của chất khí càng cao. Khi chuyển động hỗn loạn các phân tử khí va chạm vào nhau và va chạm vào thành bình. Gây áp suất của chất khí lên thành bình.2. Khí lí tưởng: Chất khí trong đó các phân tử được coi là các chất điểm và chỉ tương tác khi va chạm được gọi là khí lí tưởng.II. Thuyết động học phân tử. 2) Nguyên tử, phân tử ở thể lỏng1) Nguyên tử, phân tử ở thể rắn3 ) Nguyên tử, phân tử ở thể khía) chuyển động hỗn loạnb) dao động xung quanh các vị trí cân bằng cố định.c) dao động xung quanh các vị trí cân bằng không cố địnhCủng cố, vận dụngCâu 1: Ghép cột nội dung bên trái với cột nội dung bên phải:Củng cố, vận dụngCâu 2: Câu nào sau đây nói về lực tương tác phân tử là không đúng?A. Lực tương tác phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử ở rất gần nhauB. Lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy phân tử.C. Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử.D. Lực hút phân tử có thể bằng lực đẩy phân tử.Các nguyên tử, phân tử đứng sát nhau, giữa chúng không có khoảng cách.b) Các nguyên tử, phân tử đồng thời hút nhau và đẩy nhau. c) Lực tương tác giữa các phân tử ở thể rắn lớn hơn lực tương tác giữa các phân tử ở thể lỏng và thể khí. Câu 3: Các câu sau đây, câu nào đúng câu nào sai?Củng cố, vận dụngSAIĐúngĐúng
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_10_bai_28_cau_tao_chat_thuyet_dong_hoc.pptx