Bài giảng Vật lí 10 - Bài 12: Lực đàn hồi của lò xo. Định luật húc

Bài giảng Vật lí 10 - Bài 12: Lực đàn hồi của lò xo. Định luật húc

I. Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo

- Thí nghiệm:

- Khi kéo hoặc nén lò xo thì Hướng của lực đàn hồi ở mỗi đầu của lò xo như thế nào?.

- Lực đàn hồi xuất hiện ở hai đầu của lò xo và tác dụng vào các vật tiếp xúc với lò xo, làm cho lò xo biến dạng.

- Hướng của lực đàn hồi ở mỗi đầu của lò xo ngược với hướng của ngoại lực gây biến dạng cho lò xo.

 

ppt 10 trang ngocvu90 4691
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 10 - Bài 12: Lực đàn hồi của lò xo. Định luật húc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI CŨ:- Phát biểu định luật hấp dẫn?Bài 12: LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚCI. Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo- Thí nghiệm:- Khi kéo hoặc nén lò xo thì Hướng của lực đàn hồi ở mỗi đầu của lò xo như thế nào?.FkéoFđhBài 12: LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚCI. Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo- Lực đàn hồi xuất hiện ở hai đầu của lò xo và tác dụng vào các vật tiếp xúc với lò xo, làm cho lò xo biến dạng.- Hướng của lực đàn hồi ở mỗi đầu của lò xo ngược với hướng của ngoại lực gây biến dạng cho lò xo.NénKéo1kg2kg3kgDl1Dl2Dl3Bài 12: LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚCII. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc1. Thí nghiệm:- Gọi chiều dài lò xo khi ở tự nhiên l0, và lúc sau l.- Độ biến dạng : Δl = l - l0Kết quả TN: P = Fđh  DlBài 12: LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC2. Giới hạn đàn hồi của lò xo - Thí nghiệm: (1) Khi kéo lò xo bằng một lực vừa phải rồi thả ra (2) Khi kéo lò xo bằng một lực lớn rồi thả ra- KL: Độ cứng của lò xo có giới hạn.(1) Khi kéo lò xo bằng một lực vừa phải rồi thả ra thì lò xo vẫn quay về hình dạng ban đầu.(2) Khi kéo lò xo bằng một lực lớn rồi thả ra thì lò xo không quay về hình dáng ban đầu.II. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. Bài 12: LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚCII. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. 3. Định luật Húc:-Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.- Biểu thức: Trong đó: Fđh : (N)k : độ cứng của lò xo (N/m). Dl: độ biến dạng (m).Fdh = k.Dl4. Chú ý Đối với dây cao su, dây thép khi bị kéo, lực đàn hồi xuất hiện gọi là lực căng. Đối với mặt tiếp xúc bị biến dạng khi ép vào nhau, lực đàn hồi có phương vuông góc với mặt tiếp xúc. Bài 12: LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚCBÀI TẬP VẬN DỤNGBT 3 (74)sgkPhải treo một vật có trọng lượng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng k =100N/m, để nó giãn ra 10cm?1000N100N10N1NGiải: P = Fđh = kDl =100x10 =1000NBÀI TẬP VẬN DỤNGBT 4 (74)sgk: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 15cm. Lò xo giữ cố định một đầu, đầu kia chịu một lực kéo 4,5N. Khi ấy lò xo dài ra 18cm. Độ cứng của một lò xo là?30N/m25N/m1,5N/m150N/mGiải: Fđh = kDl = K(l-l0) => k = Fđh/(l-l0) = =4,5/(0,18 -0,15) =150N/mBÀI TẬP VẬN DỤNGBT 5 (74)sgk: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 30cm, khi bị nén lò xo dài 24cm và lực đàn hồi bằng 5N. Hỏi lò xo nén một lực 10N thì chiều dài lò xo là?18cm40cm48cm 22cmGiải: Fđh1 = kDl1 = K(l1-l0); (1) Fđh2 = kDl2 = K(l2-l0); (2)(2)/(1) => 2 = (l0-l2)/(l0-l1) => =>l2 = 2l1-l0 = 2x24-30 =18cm 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_10_bai_12_luc_dan_hoi_cua_lo_xo_dinh_luat_h.ppt