Bài giảng Vật lí lớp 10 - Bài 10: Ba định luật Niu-Tơn
I. ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN
CH1: Để duy trì chuyển động của vật có nhất thiết phải tác dụng lực không ?
CH2: Tại sao khi ngừng tác dụng lực vật không chuyển động ?
Kết luận:
- Khi không có lực ma sát và nếu máng nghiêng 2 nằm ngang thì viên bi chuyển động với vận tốc không đổi mãi mãi.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí lớp 10 - Bài 10: Ba định luật Niu-Tơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠNCH1: §Ó duy tr× chuyÓn ®éng cña vËt cã nhÊt thiÕt ph¶i t¸c dông lùc kh«ng ?CH2: T¹i sao khi ngõng t¸c dông lùc vËt kh«ng chuyÓn ®éng ? I. ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠNNPGalile(1564 – 1642)Isaac Newton (1642 - 1727) Kết luận: - Khi không có lực ma sát và nếu máng nghiêng 2 nằm ngang thì viên bi chuyển động với vận tốc không đổi mãi mãi.CH4: Nếu máng nghiêng bên phải nhẵn, nằm ngang thì viên bi chuyển động như thế nào?CH3: Độ cao viên bi đạt được khi lăn qua máng bên phải như thế nào?1.Thí nghiệm lịch sử của Ga-li–lêI. ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠNPNPTCH5: Vật đứng yên có chịu tác dụng lực hay không ?Vật đứng yên chịu tác dụng của các lực cân bằng1.Thí nghiệm lịch sử của Ga-li–lêI. ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN2. Định luật I Niu-TơnI. ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠNNếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.Quan sát và giải thích hiện tượng sau:Quan sát và giải thích hiện tượng sau:Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn.Trả lời: Do xe đạp có quán tính nên có xu hướng bảo toàn chuyển động mặc dù ta ngừng đạp. Xe chuyển động chậm dần là do có ma sát cản trở chuyển động.3. Quán tínhI. ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠNCH6: Tại sao xe đạp chạy được thêm một quãng đường khi ta đã ngừng đạp?II. ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠNFacùng hướng vớiII. ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN a Fm Fm F m M > mM F F a Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. Trong trường hợp vật chịu tác dụng của nhiều lực thì là hợp lực của các lực đó :II. ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN1. Định luật II Niu-TơnII. ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN2. Khối lượng và mức quán tínhCH7: Cho hai vật chịu tác dụng của những lực có độ lớn bằng nhau. Hãy vận dụng định luật II Niu-tơn để suy ra rằng, vật nào có khối lượng lớn hơn thì khó làm thay đổi vận tốc của nó hơn, tức là có mức quán tính lớn hơn.Định nghĩa: Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật. Chú ý: vật có khối lượng lớn hơn thì mức quán tính lớn hơn và ngược lại.b. Tính chất của khối lượng : - Đại lượng vô hướng, dương và không đổi đối với mỗi vật. - Có tính chất cộng.II. ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN2. Khối lượng và mức quán tínhCH8: Tại sao máy bay phải chạy một quãng đường dài trên đường băng mới cất cánh được?Trọng lực là lực của Trái Đất tác dụng vào vật gây ra cho vật gia tốc rơi tự do. Trọng lực được kí hiệu là : Phương: thẳng đứng.Chiều: từ trên xuống.Độ lớn: P= mgĐiểm đặt: tại điểm đặc biệt (trọng tâm của vật).b) Trọng lượng là độ lớn của trọng lựcII. ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN3. Trọng lực. Trọng lượngc) Công thức của trọng lựcII. ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN3. Trọng lực. Trọng lượngCH9: Hãy giải thích tại sao ở cùng một nơi ta luôn có CỦNG CỐCâu 1. Phát biểu nào sau đây là đúng ?A. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của một vật.B. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không thể chuyển động được.C. Không cần có lực tác dụng vào vật thì vật vẫn chuyển động tròn đều được.D. Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động của một vật.Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng ? Khi một xe buýt tăng tốc đột ngột thì các hành kháchA. dừng lại ngay. B. ngả người về phía sau.C. chúi người về phía trước. D. ngả người sang bên cạnh.CỦNG CỐCâu 3. Nếu một vật đang chuyển động có gia tốc mà lực tác động lên vật giảm đi thì vật sẽ thu được gia tốc như thế nào ?A. Lớn hơn. B. Nhỏ hơn. C. Không thay đổi. D. Bằng 0.CỦNG CỐCâu 4. Một hợp lực 1 N tác dụng vào một vật khối lượng 2 kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 2 s. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó làA. 0,5 m. B. 2 m. C. 1 m. D. 4 m.CỦNG CỐCâu 5. Một quả bóng có khối lượng 500 g đang nằm trên mặt đất thì bị đá bằng một lực 250 N. Nếu thời gian quả bóng tiếp xúc với bàn chân là 0,02 s thì bóng sẽ bay đi với tốc độ bao nhiêu ?A. 0,01 m/s. B. 2,5 m/s. C. 0,1 m/s. D. 10 m/s.CỦNG CỐCâu 6. Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5 kg làm vận tốc của nó tăng dần từ 2 m/s đến 8 m/s trong 3 s. Hỏi lực tác dụng vào vật là bao nhiêu ?15 N. B. 10 N. C. 1 N. D. 5 N.CỦNG CỐ
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_10_bai_10_ba_dinh_luat_niu_ton.ppt