Bài giảng Vật lí 10 - Tiết 22: Lực hướng tâm

Bài giảng Vật lí 10 - Tiết 22: Lực hướng tâm

I. LỰC HƯỚNG TÂM

1. Ví dụ

a. Lực căng dây đóng vai trò là lực hướng tâm.

1. Ví dụ 2

Mặt trăng chuyển động tròn đều

quanh Trái Đất

 

ppt 37 trang ngocvu90 4860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 10 - Tiết 22: Lực hướng tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1. Phát biểu và viết biểu thức của định luật II Niu-Tơn?KIỂM TRA BÀI CŨTrả lờiCâu 1: + Véc-tơ gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của véc-tơ gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của véc-tơ lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. Câu 2. Vectơ gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều có những đặc điểm gì?	 * Điểm đặt: vào vật chuyển động tròn. * Phương: vuông góc với véc tơ vận tốc. * Chiều: Hướng vào tâm. * Độ lớn: (không đổi).Mặt trăng chuyển động tròn đều quanh Trái ĐấtVệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái ĐấtTiết 22 LỰC HƯỚNG TÂM Fht aht aht 0I. LỰC HƯỚNG TÂM Tiết 22 LỰC HƯỚNG TÂM a. Lực căng đóng vai trò là lực hướng tâm.1. Ví dụ 1I. LỰC HƯỚNG TÂM a. Lực căng dây đóng vai trò là lực hướng tâm.1. Ví dụMặt trăng chuyển động tròn đều quanh Trái ĐấtTiết 22 LỰC HƯỚNG TÂM I. LỰC HƯỚNG TÂM 1. Ví dụ 2a. Lực căng dây đóng vai trò là lực hướng tâm.1. Ví dụ FhdMặt trăng chuyển động tròn đều quanh Trái ĐấtTiết 22 LỰC HƯỚNG TÂM I. LỰC HƯỚNG TÂM a. Lực căng dây đóng vai trò là lực hướng tâm.1. Ví dụb. Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng đóng vai trò là lực hướng tâm.Vật nằm yên trên bàn, bàn đang quay đều quanh trục thẳng đứngTiết 22 LỰC HƯỚNG TÂM I. LỰC HƯỚNG TÂM a. Lực căng dây đóng vai trò là lực hướng tâm.1. Ví dụb. Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng đóng vai trò là lực hướng tâm.1. Ví dụ 3FmsnPN FhdVật nằm yên trên bàn, bàn đang quay đều quanh trục thẳng đứngTiết 22 LỰC HƯỚNG TÂM I. LỰC HƯỚNG TÂM a. Lực căng dây đóng vai trò là lực hướng tâm.1. Ví dụb. Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng đóng vai trò là lực hướng tâm. FhdVật nằm yên trên bàn, bàn đang quay đều quanh trục thẳng đứngTiết 22 LỰC HƯỚNG TÂM FmsnI. LỰC HƯỚNG TÂM a. Lực căng dây đóng vai trò là lực hướng tâm.1. Ví dụb. Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng đóng vai trò là lực hướng tâm.c. Lực ma sát nghỉ giữa vật và bàn quay đóng vai trò là lực hướng tâm.OVật chuyển động tròn đều trong mặt phẳng nằm ngangTiết 22 LỰC HƯỚNG TÂM 1. Ví dụ 4I. LỰC HƯỚNG TÂM a. Lực căng dây đóng vai trò là lực hướng tâm.1. Ví dụb. Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng đóng vai trò là lực hướng tâm.c. Lực ma sát nghỉ giữa vật và bàn quay đóng vai trò là lực hướng tâm.OVật chuyển động tròn đều trong mặt phẳng nằm ngangTiết 22 LỰC HƯỚNG TÂM PFhtI. LỰC HƯỚNG TÂM a. Lực căng dây đóng vai trò là lực hướng tâm.1. Ví dụb. Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng đóng vai trò là lực hướng tâm.c. Lực ma sát nghỉ giữa vật và bàn quay đóng vai trò là lực hướng tâm.TTiết 22 LỰC HƯỚNG TÂM Tại sao ở những đoạn đường cong mặt đường phải nghiêng?1. Ví dụ 5I. LỰC HƯỚNG TÂM a. Lực căng dây đóng vai trò là lực hướng tâm.1. Ví dụb. Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng đóng vai trò là lực hướng tâm.c. Lực ma sát nghỉ giữa vật và bàn quay đóng vai trò là lực hướng tâm.Tiết 22 LỰC HƯỚNG TÂM Tại sao ở những đoạn đường cong mặt đường phải nghiêng?I. LỰC HƯỚNG TÂM a. Lực căng dây đóng vai trò là lực hướng tâm.1. Ví dụb. Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng đóng vai trò là lực hướng tâm.c. Lực ma sát nghỉ giữa vật và bàn quay đóng vai trò là lực hướng tâm.d. Hợp lực của phản lực và trọng lực khi xe qua đường cong đóng vai trò là lực hướng tâm.Tiết 22 LỰC HƯỚNG TÂM d. Hợp lực của phản lực và trọng lực khi xe qua đường cong đóng vai trò là lực hướng tâm.b. Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng đóng vai trò là lực hướng tâm.c. Lực ma sát nghỉ giữa vật và bàn quay đóng vai trò là lực hướng tâm.a. Lực căng dây đóng vai trò là lực hướng tâm.I. LỰC HƯỚNG TÂM 1. Ví dụ2. Định nghĩaI. LỰC HƯỚNG TÂM T =Fht 0Fhd =Fht Fmsn =Fht FhtPTTiết 22 LỰC HƯỚNG TÂM I. LỰC HƯỚNG TÂM 1. Ví dụ2. Định nghĩa2. Định nghĩaLực (hay hợp lực của các lực) tác dụng vào một vật chuyển động trònđều và gây ra cho vật gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâmLực (hay hợp lực của các lực) tác dụng vào một vật chuyển động tròn đều và gây ra cho vật gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâmI. LỰC HƯỚNG TÂM Tiết 22 LỰC HƯỚNG TÂM I. LỰC HƯỚNG TÂM 1. Ví dụ3. Công thức3. Công thứcMà (1) (2) Từ (1) và (2) ta có: 2. Định nghĩaLực (hay hợp lực của các lực) tác dụng vào một vật chuyển động tròn đều và gây ra cho vật gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâmI. LỰC HƯỚNG TÂM Tiết 22 LỰC HƯỚNG TÂM RhBài 1: Một vệ tinh nhân tạo có khối lượng m= 600kg đang bay trên quỹ đạo tròn quanh Trái Đất ở độ cao bằng bán kính Trái Đất (h = R). Biết R = 6400 km và tốc độ dài của vệ tinh v=5600m/s. a.Tính độ lớn gia tốc hướng tâm tác dụng lên vệ tinh.b. Tính độ lớn lực hướng tâm?c. Tính tốc độ góc 	Bài giảiTóm tắtm = 600kg h = R =6400km = 64.105mv = 5600m/s a. aht = ? b. Fht=? c. Tiết 22 LỰC HƯỚNG TÂM RhBài giảiTóm tắtm = 600kg h = R =6400km = 64.105mv = 5600m/s aht = ?Fht= ?c. Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vệ tinh nhân tạo đóng vai trò là lực hướng tâma.b. c. Tiết 22 LỰC HƯỚNG TÂM I. LỰC HƯỚNG TÂM 1. Ví dụ3. Công thức2. Định nghĩaI. LỰC HƯỚNG TÂM II. LỰC LI TÂM Bài 11: LỰC HƯỚNG TÂM I. LỰC HƯỚNG TÂM 1. Ví dụ3. Công thức2. Định nghĩaI. LỰC HƯỚNG TÂM II. LỰC LI TÂM CŨNG CỐCŨNG CỐTại sao khi thiết kế cầu người ta làm vồng lên?Tiết 22 LỰC HƯỚNG TÂM I. LỰC HƯỚNG TÂM 1. Ví dụ3. Công thức4. Các yếu tố của lực hướng tâm2. Định nghĩa4. Các yếu tố của lực hướng tâmĐiểm đặt: Tại vật chuyển động tròn đềuPhương: Vuông góc với véc tơ vận tốc (hay cùng phương với véc tơ gia tốc)Chiều: Hướng vào tâm quỹ đạo (hay cùng chiều với véc tơ gia tốc)Độ lớn: NHIỆM VỤ VỀ NHÀ Học bài và làm bài tập sách giáo khoa trang 82 – 83. Pháo thủ phải hướng nòng súng đại bác chếch một góc bằng bao nhiêu để bắn đạn trúng đích?TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINHÝ TƯỞNG CỦA NIU-TƠNViệc phóng vệ tinh nhân tạo của Trái Đất dựa trên cơ sở khoa học nào?ABCMột vệ tinh nhân tạo bay quanh Trái Đất ở độ cao h bằng bán kính R của Trái Đất. Cho R = 6400000 m và lấy g=10 m/s2Tính độ lớn lực hướng tâm tác dụng vào vệ tinh. Tin tốc độ quay của vệ tinhVẬN DỤNGTóm tắt:h << Rg = 9,8 m/s2R = 6,4.106 mTínhv = ?Giải: Khi vệ tinh chuyển động tròn đều quanh Trái Đất, lực hấp dẫn của Trái Đất đóng vai trò là lực hướng tâmVì vệ tinh nhân tạo phóng ở gần mặt đất nên h << RMà: Đây là vận tốc vũ trụ cấp Ia=?

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_10_tiet_22_luc_huong_tam.ppt