Bài giảng Vật lí 10 - Tiết 4: Bài tập động lượng. Định luật bảo toàn động lượng

Bài giảng Vật lí 10 - Tiết 4: Bài tập động lượng. Định luật bảo toàn động lượng

  Một hệ vật gọi là hệ cô lập nếu chỉ có những lực của các vật trong hệ tác dụng lẫn nhau (gọi là nội lực) mà không có tác dụng của những lực từ bên ngoài hệ (gọi là ngoại lực), hoặc nếu có thì những lực này phải triệt tiêu lẫn nhau theo định luật III Niu – tơn.

 

ppt 12 trang ngocvu90 8410
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 10 - Tiết 4: Bài tập động lượng. Định luật bảo toàn động lượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT ĐAN PHƯỢNGTHẦY CÙNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI GIẢNG VẬT LÍ 10Giáo viên – Nguyễn Tiến QuảngTổ : Vật lí - Thể dục - Quốc PhòngI. ĐỘNG LƯỢNGII. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG1. Hệ cô lập (Hệ kín):2. ĐLBT ĐL của hệ cô lập:3. Va chạm mềm:4. Chuyển động bằng phản lực1. Xung lượng của lực: 2. Động lượng: A. LÝ THUYẾTTIẾT 4 -BÀI TẬP - ĐỘNG LƯỢNGĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG  Một hệ vật gọi là hệ cô lập nếu chỉ có những lực của các vật trong hệ tác dụng lẫn nhau (gọi là nội lực) mà không có tác dụng của những lực từ bên ngoài hệ (gọi là ngoại lực), hoặc nếu có thì những lực này phải triệt tiêu lẫn nhau theo định luật III Niu – tơn. Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toànSau va chạm hai vật dính vào nhau và chuyển động cùng vận tốc.Bài 1. Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải để được một câu có nội dung đúng:1. Véc tơ động lượng2. Với một hệ cô lập thì3. Nếu hình chiếu lên phương của tổng ngoại lực tác dụng lên hệ vật bằng 0a) Động lượng của hệ được bảo toànb) Cùng hướng với vận tốcc) Thì hình chiếu lên phương z của tổng động lượng của hệ bảo toànĐÁP ÁNTIẾT 4 -BÀI TẬP - ĐỘNG LƯỢNGĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNGB. BÀI TẬPBài 2. Trong quá trình nào sau đây, động lượng của ôtô được bảo toàn:A. Ô tô tăng tốcB. Ô tô giảm tốcC. Ô tô chuyển động tròn đềuD. Ô tô chuyển động thẳng đều trên đường có ma sátĐÁP ÁN DTIẾT 4 -BÀI TẬP - ĐỘNG LƯỢNGĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNGB. BÀI TẬPB. BÀI TẬPTIẾT 4 -BÀI TẬP - ĐỘNG LƯỢNGĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNGBài 5. Một quả bóng có khối lượng 300 g va chạm vào tường và nảy ngược trở lại với cùng vận tốc. Vận tốc trước va chạm là +5m/s. Chọn chiều dương là chiều nảy ra. Biến thiên động lượng của quả bóng là	A. -1,5 kgm/s.	B. 1,5 kgm/s.	C. -3 kgm/s.	D. 3 kgm/sBài 3. Một quả đạn pháo đang chuyển động thì nổ và bắn thành 2 mãnh	A. Động lượng và cơ năng toàn phần đều không bảo toàn.	B. Động lượng và động năng được bảo toàn.	C. Chỉ cơ năng được bảo toàn.	D. Chỉ động lượng được bảo toàn.Bài 4. Khi vận tốc của một vật tăng gấp đôi thì	A. Gia tốc của vật tăng gấp đôi.	B. Động lượng của vật tăng gấp đôi.	C. Động năng của vật tăng gấp đôi.	D. Thế năng của vật tăng gấp đôi.HD5:HD4: Do p = mv p ~ v Chọn B Chọn DBài 6. Một vật có khối lượng 1kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0.5 s. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu? (Lấy g = 9,8m/s2)A. 5,0 kg.m/sB. 4,9 kg.m/sC. 10 kg.m/sD. 0,5 kg.m/sTIẾT 4 -BÀI TẬP - ĐỘNG LƯỢNGĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNGB. BÀI TẬPHD6: Ta có Mà F = P = m.gNênChọn BBài 7. Cầu thủ sút một lực trung bình 480 N vào quả bóng nặng 400 g trong khoảng thời gian 25 ms thì quả bóng bay đi với tốc độ bao nhiêu ?TIẾT 4 -BÀI TẬP - ĐỘNG LƯỢNGĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNGB. BÀI TẬPHD7:Ta cóBài 8. Một quả bóng nặng 500 g bay với vận tộc 24 m/s đập vuông góc vào tường rồi bật ngược trở lại cùng vận tốc. Biết thời gian va chạm giữa quả bóng và tường là 15 ms. Lực trung bình mà quả bóng tác dụng lên tường là bao nhiêu ?vTIẾT 4 -BÀI TẬP - ĐỘNG LƯỢNGĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNGB. BÀI TẬPHD 8:Ta cóBài 9. Một quả bóng nặng 500 g bay với vận tộc 24 m/s đập vuông góc vào tường với góc nghiêng 30o rồi phản xạ. Biết thời gian va chạm giữa quả bóng và tường là 15 ms. Lực trung bình mà quả bóng tác dụng lên tường là bao nhiêu ?vvv30oTIẾT 4 -BÀI TẬP - ĐỘNG LƯỢNGĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNGB. BÀI TẬPHD 9:Từ hình vẽ, ta có:Bài 10. Một viên đạn 50 g có vận tốc 720 m/s bay đến va chạm với bao cát nặng 20 kg. Xác định vận tốc bao cát sau va chạm.TIẾT 4 -BÀI TẬP - ĐỘNG LƯỢNGĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNGB. BÀI TẬPHD 10:Coi hệ viên đạn và bao cát sau va chạm là kín Áp dụng ĐLBT động lượng, ta có:Bài 11. Một quả đạn nặng 0,8 kg đang bay ngang với tốc độ 500 m/s thì nổ thành hai mảnh. Mảnh 1 nặng 0,3 kg hướng thẳng đứng lên trên với vận tốc 400 m/s. Mảnh 2 lệch một góc α so với phương ban đầu. Tìm v2 và α.αp2p1pTIẾT 4 -BÀI TẬP - ĐỘNG LƯỢNGĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNGB. BÀI TẬPHD 11:Coi hệ 2 mảnh đạn khi nổ là kínTa có( là đường chéo HBH) Xin chào và hẹn gặp lại các em

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_10_tiet_4_bai_tap_dong_luong_dinh_luat_bao.ppt