Bài giảng Vật lí 10 - Tiết 25: Động năng, thế năng - Năm học 2022-2023 - Mai Bảo Anh - Trường THPT Hoàng Hoa Thám

Bài giảng Vật lí 10 - Tiết 25: Động năng, thế năng - Năm học 2022-2023 - Mai Bảo Anh - Trường THPT Hoàng Hoa Thám

Một vật khối lượng m đang đứng yên chịu tác dụng của lực F không đổi làm vật bắt đầu chuyển động. Sau quãng đường s, vật có vận tốc là v. Tính công của lực F sau quãng đường s, từ đó xác định biểu thức động năng của vật ở trạng thái sau.

 

pptx 10 trang Phan Thành 06/07/2023 3090
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 10 - Tiết 25: Động năng, thế năng - Năm học 2022-2023 - Mai Bảo Anh - Trường THPT Hoàng Hoa Thám", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hãy nhận xét về động năng của tàu lượn khi nó đi lên và đi xuống . 
Mối liên hệ giữa động năng và thế năng trong hai trường hợp trên là gì? 
Tại sao khi tàu lượn ở vị trí cao nhất của đường ray thì tốc độ của nó là lại chậm nhất? 
Bài 25. ĐỘNG NĂNG, THẾ NĂNG 
I. ĐỘNG NĂNG. 
1. Khái niệm động năng: 
Một vật khối lượng m đang đứng yên chịu tác dụng của lực F không đổi làm vật bắt đầu chuyển động. Sau quãng đường s, vật có vận tốc là v. Tính công của lực F sau quãng đường s, từ đó xác định biểu thức động năng của vật ở trạng thái sau. 
Bài 25. ĐỘNG NĂNG, THẾ NĂNG 
I. ĐỘNG NĂNG. 
1. Khái niệm động năng: 
a) Khái niệm : là dạng năng lượng mà vật có được do chuyển động. 
b) Biểu thức động năng : 
c) Đơn vị của động năng là J 
- Nhận xét: Động năng là đại lượng vô hướng, luôn dương. 
+ Động năng có tính tương đối. 
2. Liên hệ giữa động năng và công của lực.  
- Động năng của vật ban đầu đứng yên bằng công của ngoại lực tác dụng lên vật 
II. Thế năng  
1. Khái niệm thế năng trọng trường 
Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng giữa trái đất và vật. Nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường 
a) Khái niệm: 
b) Biểu thức thế năng trọng trường 
Khi một vật khối lượng m đặt ở độ cao z so với mặt đất thì thế năng trọng trường của vật được định nghĩa bằng công thức: W t = mgz 
Một vật khối lượng m đang đứng yên trên mặt đất. Dùng lực F có độ lớn bằng trọng lượng P để nâng vật lên độ cao h so với mặt đất. Tính công của lực F sau khi lên độ cao h, từ đó xác định biểu thức thế năng của vật ở trạng thái sau. 
c) Đơn vị thế năng trọng trường là J  
2. Liên hệ giữa thế năng và công của lực thế.  
Khi một vật chuyển động trong trọng trường từ mặt đất ( chọn mặt đất là mốc thế năng) đến vị trí N thì công của trọng lực của vật có giá trị bằng thế năng trọng trường tại N 
A = mgh = W tN 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_10_tiet_25_dong_nang_the_nang_nam_hoc_2022.pptx