Bài giảng Vật lí 10 - Tiết 24, bài 15: Bài toán về chuyển động ném ngang

Bài giảng Vật lí 10 - Tiết 24, bài 15: Bài toán về chuyển động ném ngang

1. Chuyển động ném ngang là chuyển động thường gặp trong đời sống và kỉ thuật hiện nay.

 Ví dụ:

 - Trong thể thao: môn ném tạ, ném lao.

 - Trong đời sống: Dùng máy bay thả hàng cứu trợ nhân dân vùng lũ lụt.

3. - Bài toán đặt ra là làm sao cho hiệu quả, và chính xác. Để giải quyết vấn đề trên cho đơn giản ta xét

 “Bài toán về vật chuyển động ném ngang”.

 

ppt 18 trang ngocvu90 5440
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 10 - Tiết 24, bài 15: Bài toán về chuyển động ném ngang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ CÁC EM HỌC SINH DỰ BÀI DẠY HÔM NAYBài cũ:Câu 1: Nêu đặc điểm về vận tốc v, gia tốc a, đường đi s của chuyển động thẳng đều và chuyển động rơi tự do ?Trả lời: - Vật chuyển động thẳng đều:+Vận tốc: v=v0 , v=S/t+Gia tốc: a=0+Đường đi: S= v.t- Vật chuyển động rơi tự do: là chuyển động thẳng nhanh dần đều:+Gia tốc: a=g; (g gia tốc rơi tự do).+Vận tốc: v0=0,v=gt +Đường đi: S= h=gt2/2Bài cũ:Câu 2: Phát biểu và biểu thức Định luật I và II Niu-Tơn ?Trả lời:ĐLI Niu-Tơn: Fhl = O  vật chuyển động thẳng đều do quán tính. Hay vật đứng yên.ĐLII Niu-Tơn: a=Fhl/m. Hay Fhl = maChuyển động ném ngang là chuyển động thường gặp trong đời sống và kỉ thuật hiện nay. Ví dụ:	- Trong thể thao: môn ném tạ, ném lao.	- Trong đời sống: Dùng máy bay thả hàng cứu trợ nhân dân vùng lũ lụt.3. - Bài toán đặt ra là làm sao cho hiệu quả, và chính xác. Để giải quyết vấn đề trên cho đơn giản ta xét 	 “Bài toán về vật chuyển động ném ngang”.Tiết 24 – Bài 15 BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANGTiết 24 – Bài 15: BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANGNỘI DUNG BÀII. KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG` A* Quỹ đạo chuyển động của Bi A như thế nào?* Nguyên nhân gây chuyển động của Bi A theo phương ngang và thẳng đứng ?KL: Đường cong Parabol KL: + Phương ngang do quán tính của lực ném “là chuyển động thẳng đều với vận tốc vo”.+ Phương thẳng đứng do trọng lực tác dụng“, là chuyển động nhanh dần đều với vận tốc vt = gt”I.KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANGII. XÁC ĐỊNH CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬTIII.THÍ NGHIỆM kIỂM CHỨNG1. Thí nghiệm:1.Thí nghiệm:a) Mô tả thí nghiệm: ( hình vẽ)b) Quan sát thí nghiệm:IV. VẬN DỤNGBúaBăng kẹp và đở bi AVật ném (Bi A)Giá đỡPv0NỘI DUNG BÀITiết 24 – Bài 15 BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANGI. KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG2. Chọn hệ toạ độ:- Hệ toạ độ Đề-các 0xy vông góc (Hình vẽ)I.KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANGThí nghiệm:Chọn hệ toạ độ:III.THÍ NGHIỆM kIỂM CHỨNGII. XÁC ĐỊNH CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬTIV. VẬN DỤNG+ Gốc O tại vị trí ném vật+ Phương ngang Ox theo phương của V0 “phương ném”+ Phương thẳng đứng Oy theo phương của trọng lực P0 Gốc toạ độ V0PX(m)(Phương ngang)Y(m)(Thẳng đứng)NỘI DUNG BÀITiết 24 – Bài 15 BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANGI.KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANGThí nghiệm:Chọn hệ toạ độ:Phân tích chuyển động ném ngangIII.THÍ NGHIỆM kIỂM CHỨNGII. XÁC ĐỊNH CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬTIV. VẬN DỤNG0 Gốc toạ độ V0PX(m)(Phương ngang)Y(m)(Thẳng đứng)- Đoạn đường vật đi được theo Ox và Oy là:Sy=ymax = h “ độ cao” Sx=xmax = L “ tầm ném”I. KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG3. Phân tích chuyển động của vật:- Tính chất chuyển động của vật theo ox và oy:- Khi vật M chuyển động “Hình chiếu” của M trên Ox và Oy là:Ox ->Mx; Oy ->My “hình vẽ”MxMyVxVVyM+ Theo phương Ox: là chuyển động thẳng đều “ do Q. tính”+ Theo Phương Oy: nhanh dần đều (Rơi tự do) “ do trọng lực”* Tính chất chuyển động của M Theo ox và oy như thế nào ?S xSy xmaxymaxTiết 24 – Bài 15 BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANGNỘI DUNG BÀII.KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANGThí nghiệm:Chọn hệ toạ độ:Phân tích chuyển động:4. Xác định chuyển động thành phần:III.THÍ NGHIỆM KIỂM CHỨNGII. XÁC ĐỊNH CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬTI. KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG4.Xác định các chuyển động thành phần:IV. VẬN DỤNGH/S làm bài tập C1(SGK)Áp dụng định luật II Niu-tơn để tìm ax và ay của hai chuyển động thành phần ox và oy của vật ?Kết hợp với điều kiện ban đầu về vận tốc (v0x , v0y ). Hãy xác định tính chất chuyển động của vật theo hai thành phần Ox và Oy ?Trả lời: Vật chuyển động theo Ox là do quán tính nên Fhl(x) = 0, mà ĐLII NT thì ax = Fhl(x) /m = 0, cho nên là chuyển động thẳng đều: vx = v0x = v0 “ vận tốc ném”Vật chuyển động theo Oy là do trọng lực P nên Fhl(y) = p = mg, mà ĐLII NT thì ay = Fhl(y) /m = g>0, cho nên là chuyển động nhanh dần đều: v0y= 0, vy= gtTiết 24 – Bài 15 BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANGNỘI DUNG BÀII.KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANGThí nghiệm:Chọn hệ toạ độ:Phân tích chuyển động:4. Xác định chuyển động thành phần:III.THÍ NGHIỆM KIỂM CHỨNGII. XÁC ĐỊNH CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬTI. KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG4.Xác định các chuyển động thành phần theo ox và oy:+Vật chuyển động theo phương ngang (ox) là do quán tính nên “là chuyển động thẳng đều” +Phương trình:ax = 0	 (15.1)Vx = v0	(15.2)x = v0t	(15.3)a) Các phương trình chuyển động theo phương 0x của Mx:+Vật chuyển động theo phương thẳng đứng (oy) là do tác dụng của trọng lực nên “là chuyển động thẳng nhanh dần đều”+phương trình:ay = g	(15.4)vy = gt	(15.5)y = gt2/2	(15.6)b) Các phương trình chuyển động theo phương 0y của My:IV. VẬN DỤNGNỘI DUNG BÀII.KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANGII. XÁC ĐỊNH CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT1. Dạng của quỹ đạo:III.THÍ NGHIỆM KIỂM CHỨNGTiết 24 – Bài 15 BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG0X(m)Y(m)II. XÁC ĐỊNH CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT1. Dạng của quỹ đạo:IV. VẬN DỤNGC/m: Từ phương trình: x = v0t (15.3) => t =x/v0	 và y = gt2/2 (15.6) thế t vào ptta suy ra:	(15.7) là phương trình “Quỹ đạo chuyển động của vật” Là đường cong Parabol có phương trình dạng: y=ax2+bx+c. Hãy cm ?NỘI DUNG BÀITiết 24 – Bài 15 BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANGI.KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANGIII.THÍ NGHIỆM KIỂM CHỨNGII. XÁC ĐỊNH CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬTDạng quỹ đạoThời gian:IV. VẬN DỤNG0 Gốc toạ độ V0PX(m)(Phương ngang)Y(m)(Thẳng đứng)t xty II. XÁC ĐỊNH CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT2. Thời gian chuyển động của vật:H/S quan sát chuyển động của vật ném và so sánh thời gian của vật chuyển động với thời gian chuyển động của hình chiếu của vật lên Ox và Oy như thế nào ?KL: tx = ty = t Vật chuyển độngNỘI DUNG BÀII.KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANGII. XÁC ĐỊNH CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT1.Dạng của quỹ đạo:2.Thời gian chuyển động:III.THÍ NGHIỆM KIỂM CHỨNGII. XÁC ĐỊNH CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT2.Thời gian chuyển động:3.Tầm ném xa:3. Tầm ném xa:- Gọi L là tầm ném xa “Tính theo phương ngang”IV. VẬN DỤNG Kết luận: Quan sát thí nghiệm ta thấy thời gian vật chuyển động vật bị ném ngang bằng thời gian vật chuyển động của vật ở các thành phần “theo phương ngang và phương thẳng đứng”, nên bằng thời gian vật rơi tự do từ độ cao h Vì vậy: y =h =gt2/2Suy ra:Thời gian vật rơi là:	 (15.8)	(15.9)Tiết 24 – Bài 15 BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANGNỘI DUNG BÀII.KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANGII. XÁC ĐỊNH CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬTIII.THÍ NGHIỆM KIỂM CHỨNGB A`III.THÍ NGHIỆM KIỂM CHỨNGIV. VẬN DỤNG2.Kết quả cho thấy:+ Phương Ox: là chuyển động thẳng đều+ Phương Oy là chuyển động thẳng nhanh dần đều+ Thời gian bi A và B rơi bằng nhau ( tx= ty = t )1. Phương pháp kiểm chứng:- Dùng máy ảnh chụp hình của vật rơi “hai bi mA=mB” trong những khoảng thời gian bằng nhauH/S thấy kết quả về ảnh chụp vật A va B rơi như thế nào ?Tiết 24 – Bài 15 BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANGNỘI DUNG BÀII.KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANGII. XÁC ĐỊNH CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬTIII.THÍ NGHIỆM KIỂM CHỨNGTiết 24 – Bài 15 BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANGIV.VẬN DỤNGLàm bài tập:IV. VẬN DỤNGC2: Một vật được ném ngang ở độ cao h = 80m với vận tốc đầu vo= 20m/s, lấy g=10 m/s2. Tính thời gian t và tầm bay xa L chuyển động của vật ?Lập phương trình quỹ đạo chuyển động của vật ?Làm bài tập:Giải:ADCT (15.8): L=v0t =20x4=80 (m)b) PTQĐ có dạng :NỘI DUNG BÀII.KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANGII. XÁC ĐỊNH CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬTIII.THÍ NGHIỆM KIỂM CHỨNGTiết 24 – Bài 15 BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANGIV.VẬN DỤNGLàm bài tập:IV. VẬN DỤNGLàm bài tập:C3: Tại sao nói thí nghiệm kiểm chứng đã xác nhận cộng thức (15.8) ?Trả lời: Thí nghiệm cho thấy thời gian vật rơi do nén ngang bằng thời gian vật rơi tự do nên áp dụng suy công thức: 	h = gt2/2 ra Công thức (15.8)NỘI DUNG BÀII.KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANGII. XÁC ĐỊNH CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬTIII.THÍ NGHIỆM KIỂM CHỨNGTiết 24 – Bài 15 BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG2. Cũng cố:IV. VẬN DỤNGBài tậpCũng cốH/S nắm những trọng tâm bài học như sau:+ Vật chuyển động ném ngang có thể phân tích chuyển động của vật thành hai thành phần theo phương ngang ox của vận tốc ném v0, theo phương thẳng đứng trên xuống oy của trọng lực P ax = 0	 (15.1)vx=v0x=v0	(15.2)x= v0t	(15.3)+ chuyển động theo phương 0x : là cđtđay = g	 (15.4)V0y=0; vy=gt (15.5)y= gt2/2	 (15.6)+ chuyển động theo phương 0y: là cđ rơi tự do+ Quỹ đạo chuyển động của vật dạng Parabol+ Thời gian chuyển động : + Tầm ném xa: NỘI DUNG BÀII.KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANGII. XÁC ĐỊNH CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬTIII.THÍ NGHIỆM KIỂM CHỨNGTiết 24 – Bài 15 BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG3. Nhiệm vụ:H/s – Học bài và làm bài tập: 5,6,7 (SGK Trang 88). Và 15.4;15.5;15.6 (SBT trang 42-43)Ôn tập chương 2.Xem nội dung bài 16 Thực hành đo hệ số ma sát, soạn ? - Nêu cách đo hệ số ma sát “cơ sở lí thuyết và nội dung thực hành”!.IV. VẬN DỤNGBài tậpCũng cốNhiệm vụ:CẢM ƠNQUÝ THẦY CÔ CÁC EM HỌC SINH DỰ BÀI DẠY HÔM NAY

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_10_tiet_24_bai_15_bai_toan_ve_chuyen_dong_n.ppt